MỤC LỤC
Gồm kí hiệu hóa học của nhiều nguyên tố Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz….
- Làm quen với hóa trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp. - Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính được hóa trị của một số nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử).
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Quy tắc hoá trị. Xác định hoá trị của các chất sau : a. 4) Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai, hãy sửa lại công thức sai a. Hãy cho biết công thức nào sai và sửa lại cho đúng RUÙT KINH NGHIEÄM.
Xác định hoá trị của các chất sau : a. 4) Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai, hãy sửa lại công thức sai a.
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu là hiện tượng vật lý. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, gọi là hiện tượng hoá học.
Muối ăn(rắn)hoà tan vào nước dd muối t0 muối ăn(rắn). Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu là hiện tượng vật lý. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, gọi là hiện tượng hoá học. Dấu hiệu chính là sự xuất hiện của chất mới. Hiện tượng hoá học a) và c) (lưu huỳnh rắn cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit, canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác). Ơû công đoạn thứ hai chất canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác ( chất canxi cacbonat và khí cacbon đioxit), xảy ra hiệt tượng hoá học. a) Có bọt sủi lean khi mở nắp chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbon đioxit bị nén trong đó thoát ra. Đây là hiệt tượng vật lý. b) Hoà vôi sống ( chất canxi oxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là một chất khác (chất canxi hiđroxit).
- HS biết được phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ. Phân biệt được các chất tham gia, các chất tạo thành trong một phản ứng hoá học. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Diễn biến của phản ứng hoá học :. Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ?. Hiện tượng vật lý. Hiện tượng hoá học. Hiện tượng bay hơi. 4) Khi đốt nến (làm bằng parafin), các quá trình xảy ra bao gồm: Nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng bay hơi. Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tíêp xúc của than với khí oxi ( trong không khí) .Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than ( hay : làm nóng than) ,quạt mạnh để thêm đủ khí oxi.
Đun nóng ống nghiệm có Kali pemanganat : Là hiện tượng hoá học ( có chất mới sinh ra là oxi và chất rắn không hoà tan trong nước). - HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
Tổ trực rửa dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm RUÙT KINH NGHIEÄM. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt pho trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất di phoâtphopentaoxit (P2O5). Viết phương trình chữ của phản ứng. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mPhoõtpho + moxi mủi photphopentaoxit. 1) Khoanh tròn chữ Đ nếu điều khẳng định là đúng và chữ S nếu sai. Oxi có hoá trị II trong các hợp chất Đ S. 2) Khi thả một cục vôi sống (canxi oxit) vào cốc nước, nó hoá hợp với nước tạo thành canxi hiđroxit (Ca(OH)2). Phương trình phản ứng của canxi oxit với nước: ………. 3) Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hoá học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than đá trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì:. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi b. Quạt là để tăng lượng oxi tiếp xúc với than. Phản ứng giữa thn và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào d. Tất cả các giải thích trên đều đúng. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên. Khối lượng của bari clorua đã phản ứng :. Vì trong phản ứng có một lượng khí cácbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi. Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 23. --- a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cácbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi. b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên. - HS biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
--- a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cácbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi. b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên. - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit (Nhôm oxit được tạo bởi 2 nguyên tố nhôm và oxi) Hãy viết phương trình hoá học. - Biết được những khái niện mới và quan trọng: mol, khối lượng mol, thể tích mol chaỏt khớ, tổ khoỏi cuỷa chaỏt khớ.
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất, giữa số mol chất khí và thể tích khí ở đktc. - Biết cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của một chất khí.
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. * Nhận xét : Khối lượng mol (M) có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó.
- Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. - HS được củng cố kỹ năng tính khối lượng mol, khái niệm mol, tính thể tích mol chất khí, khái niệm về công thức hóa học.
- HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ?.
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ?. Hãy cho biết:. a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần ? c) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 là bao nhiêu lần ?. Khối lượng mol của các khí đã cho là :. - Khí cacbon đioxit nặng hơnkhông khí 1,52 lần. b) Những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 (thu bằng cách đặt ngược bình ) : - Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí. - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí, củng cố khả năng tính khối lượng mol….
- Từ CTHH, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất., HS biết xác định CTHH của hợp chất.
- Từ CTHH, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất., HS biết xác định CTHH của hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí, củng cố khả năng tính khối lượng mol…. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. lần lượt là:. Công thức phân tử của A là:. Hợp chất có hàm lượng % sắt lớn nhất trong số bốn hợp chất nêu trên là:. Em hãy tìm công thức đơn giản của magie oxit. Em hãy cho biết công thức hoá học đơn giản của thuỷ ngân clorua. 7) Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết:. a) Công thức phân tử của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên. Em hãy cho bieát:. a) Công thức hoá học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối đối với hiđro là 8,5. b) Số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất. Hãy xác định:. a) Khối lượng mol phân tử của urê. b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong phân đạm urê. c) Trong 2 mol phân tử urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố. Công thức hoá học của hợp chất : a) Hợp chất A là Na Cl. - Từ PTHH và các dự liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng, (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
Biết cách xác định tỉ khối của chất này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. - Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học để giải bài toán theo CTHH và PTHH II.
Tính khối lượng muối MgCl2 và thể tích H2 (đktc) thu được. Tính thể tích các khí trong bình sau phản ứng. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 7) Tính khối lượng CaO thu được khi nhiệt phân hết 1 tấn đá vôi. Cho rằng đá vôi không lẫn tạp chất và hiệu suất phản ứng là 100 %. Phương trình hoá học:. 8) Hoà tan 5,4 g bột nhôm trong dung dịch axit clohđric.
Là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
* Kết luận : không khí Là một hỗp hợp khí , trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích chính xác hơn là khí oxi chiếm (21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí Nitơ. Ngoài khí oxi và Nitơ, không khí còn chứa những chất nào khác ?. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. Không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, và đời sống động vật, thực vật. Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dẫn những công trình xây dựng như : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử, …. Các biện pháp nên làm :. - Xử lý khí thải của nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông … Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh…. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. Sự oxi hoá chậm:. Đó là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Điều kiện pháp sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:. - Các điều kiện phát sinh sự cháy là:. + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. -Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:. + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 51. --- Muốn dập tắt ngọc lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?. Trả lời: Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí – đó là một trong hai biện pháp để dập tắt sự cháy. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:. a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?. b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?. Trong đời sống hàng ngày: Nhiệt năng sinh ra từ sự cháy của các nhiên liệu (than, củi, khí đốt,…) dùng để nấu ăn, sưởi ấm… Chế biến thực phẩm bằng phương pháp lên men (làm giấm ăn, nước chấm, sữa chua,… ).
- Nắm vững các khái niệm về nguyên tố hiđro và đơn chất hiđro: công thức hoá học, tính chất vật lý, tính chất hoá học của đơn chất hiđro. - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát TN của HS - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Hình thành được những khái niệm mới: Phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng oxi hoá khử, axit, bazơ, muối. - HS biết và hiểu Hiđro có tính khử, Hiđro không những tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất.
- Hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lượng của nước, các tính chất vật lý và hoá học của nước. - Học sinh biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt.
- Ơû nhiệt độ thích hợp, khí H không những kết hợp được với đơn chất Oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại. Thu khí hiđro thoát ra vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm), sau đó dùng ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm và đưa lại gần đèn cồn rồi bỏ tay ra.
Phương trình hoá học của phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit:. a) Khối lượng kim loại đồng thu được khi khử 48 gam CuO:. b) Theồ tớch khớ H2 caàn duứng:. Ruựt kinh nghieọm. - HS biết và hiểu Hiđro có tính khử, Hiđro không những tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. - Học sinh biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt. - Biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO. Biết viết phương trình phản ứng của Hiđro với oxit kim loại. Biết chất khử là chất chiếm Oxi của chất khác. Chất Oxi hóa là khí Oxi hoặc chất nhường Oxi cho chất khác. Sự khử là sự tách Oxi ra khỏi hợp chất. Sự oxi hóa là quá trình hóa hợp của Oxi với chất khác. - Hs hiểu được PƯ Oxi hóa khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử. Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 57. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. Sự khử : Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự oxi hóa : Là sự tác dụng của một chất với Oxi. Chất khử và chất Oxi hóa. Chất khử: là chất chiếm Oxi của chất khác 2. Chất Oxi hóa: là chất nhường Oxi cho chất khác. Chất khử chất oxi hóa. P hản ứng Oxi hóa khử:. Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử : SGK B. Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá – khử vì đều có sự nhường và chiếm oxi. Bài tập 1: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:. Các phản ứng hoá học này có phải là phản ứng oxi hoá – khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hoá – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao?. Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự chiếm và nhường oxi. --- a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng. c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học. a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit , sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b) Trong các phản ứng hoá học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá?. - Hiểu được phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Vai trò của ngùôn nước trong đời sống và sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn nước: (SGK) B. Bài tập 2: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lit khí Hiủroõ (ủktc).
Na2O NaOH Natri hiủroõxit Li2O Li(OH)2 Liti Hiủroõxit FeO Fe(OH)2 Saột (II) Hiủroõxit BaO Ba(OH)2 Bari Hiủroõxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) Hiđrôxit Al2O3 Al(OH)3 Nhoõm Hiủroõxit Bài tập 4/130/sgk. - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđrô và oxi) và các tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđrô và oxi) và các tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo ra axit. - Học sinh biết và hiểu định nghĩa , công thức, tên gọi và phân loại các axit. Bazô, muoái, oxit. - Học sinh nhận biết và gọi tên được các axit có oxi và axit không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hòa và muối axit khi biết công thức hóa học của chuùng. - Biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hóa học và ngôn ngữ hóa học. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. GV :căn cứ vào mỗi công thức dán đúng, GV chaỏm ủieồm. Lưu ý : mỗi hS chỉ được lên một lần. Sau khi HS đã hoàn chỉnh xong, GV chiếu bài làm đúng lên như sau. TT Oxit Axit Bazô Muoái. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí hiđrô thoát ra ở Đktc. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ?. GV : hướng dẫn hS xác bước làm và mỗi HS tự làm vào vở bài tập, GV thường xuyên đi kiểm tra các bước làm của HS trên vở. Sau đó chiếu bài sửa lên màn hình và chỉnh sửa một số ý sai của HS. Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 71. - Học sinh hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch. - Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. - Rèn cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thì nghiệm rút ra nhận xét. - GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. Dung moâi, chaát tan, dung dòch :. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan được chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa :. - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn. Muốn quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau : - Khuaáy dung dòch. - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn. a) Hỗn hợp của nước và chất tan. b) Hợp chất của dung môi và chất tan. c) Hỗn hợp của nước và đường. d) Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Độ tan (S) của một chất trong nước là số g chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
- Học sinh hiểu được khái niệm chất tan, chất không tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. - HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm.
- Củng cố cách giải bài toán tính theo phương (có nồng độ phần trăm) II.