MỤC LỤC
Xem lại định nghĩa và định lí của hai tam giác đồng dạng và các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tương tự trong SBT.
Học thuộc lòng định lí (trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác) vừa học. HS nắm chắc trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác; biết vận dụng để tìm cặp tam giác đồng dạng. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.
Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật. + Mỗi mặt của hình hộp chữ nhật là một phần của một mặt phẳng trong không gian (ta tưởng tượng mặt phẳng trải rộng mãi về mọi phía). + Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
* Đường thẳng đinh qua hai điểm A, B còn nằm trọn trong mặt phẳng nào của hình hộp chữ nhật?.
HS nhận biết (qua mô hình) khái niệm hai đường thẳng song song. Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. HS bước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. + AA’ và AB có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay khoâng?. + AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay khoâng?. Giáo viên Học sinh. * GV: Hình hộp chữ nhật ABCD. và BB’ cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. Đường thẳng AA’ và BB’ gọi là hai đường thẳng song song. Thế nào là hai đường thẳng song song ?. * Hai đường thẳng D’C’ và CC’ có song song với nhau khoâng ?. * Hai đường thẳng AB và B’C’ có điểm chung không ? có song song với nhau không ?. AB và B’C’ gọi là hai đường thẳng chéo nhau. 1) Hai đường thẳng song song trong không gian:. * HS quan sát hình vẽ. * Hai đường thẳng song song là cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. * Hai đường thẳng D’C’ và CC’ không song song với nhau vì có điểm chung C’. * Hai đường thẳng AB và B’C’ không có điểm chung, nhưng không song song với nhau vì không cùng nằm trong một mặt phẳng. Giáo viên Học sinh. * GV giới thiệu : Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau. + Hai đườngthẳng song song thì không có điểm chung. + Hai mặt phẳng song song không có điểm chung. + Nếu hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Ta nói hai mặt phẳng này cách nhau. 2) Đường thẳng song song với mặt phẳng. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian ; Hai mặt phẳng vuông góc với nhau. HS nắm được công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật và biết vận dụng vào việc tính toán.
Gọi a, b, c (cm) lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật. * GV gọi HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. Hướng dẫn HS áp dụng công thức :. + HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô troáng. * Ta tính tổng thể tích của nước có trong thùng và 25 viên gạch là bao nhiêu, từ đó suy ra mực nước dâng lên sau khi thả 25 viên gạch. Từ đó, muốn tính mực nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm thì lấy chiều cao của thùng trừ đi độ cao của mực nước sau khi thả 25 viên gạch vào. => Độ cao của nước dâng lên trong thùng sau khi thả 25 viên gạch vào là:. Giáo viên Học sinh. Vậy, lượng nước trong thùng dâng lên. cách miệng thùng khoảng 2,7 dm. * GV gọi 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong SGK. + Các HS khác chú ý lắng nghe và sửa chửa nếu có HS trả lời sai. a) Các đườngthẳng AC, BC, CD, DA song song với mp(EFGH). c) Đường thẳng AD song song với các đường thẳng: BC, FG, EH. HS nắm được hình lăng trụ đứng qua mô hình có sẵn ; HS nắm chắc vị trí tương đối của mặt bên, cạnh bên với mặt đáy. HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
* Tổng diện tích ba hình chữ nhật vừa tính có bằng diện tích của hình chữ nhật lớn nhất hay khoâng ?. * Diện tích hình chữ nhật lớn nhất có một cạnh là đường cao của của hình lăng trụ đứng ; cạnh còn lại có bằng chu vi của một mặt đáy không?. * GV giới thiệu : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên.
Ngoài cách tính này còn có công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng như sau : Sxq = 2p. * Muốn tính diện tích toàn phần của lăng trụ * Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng diện. Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Thể tích của lăng trụ đứng tam giác có bằng nửa thể tích của lăng trụ đáy hình chữ nhật tương ứng hay không ?. - Thể tích của lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích của lăng trụ đáy hình chữ nhật tương ứng. * Hình 107 : Hình lăng trụ đứng đã cho bao gồm lăng trụ đứng tam giác Cộng với lăng trụ đứng đáy hình chữ nhật.
diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh nhân với diện tích măt đáy. + Để tính diện tích diện tích xung quanh , ta cần tìm thêm độ dài cạnh nào ?. * Có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều đã cho theo cách khác được không ?.
HS nắm chắc và vận dụng được công thức tính thể tích của hình chóp. * GV bày hai dụng cụ đựng nước: 1 hình lăng trụ đứng và 1 hình chóp đều sao cho các đáy đặt chồng khít lên nhau, chiều cao lăng trụ và chiều cao của hình chóp bằng nhau. * GV yêu cầu HS lấy dụng cụ đựng nước hình chóp múc đầy nước rồi đổ vào dụng cụ đựng nước hình laờng truù.
* GV hỏi : Phải múc mấy quặng “hình chóp” (mỗi lần nước đầy hình chóp) đổ vào mới đầy lăng trụ?. * Qua chứng thực bằng việc múc nước vừa rồi, hãy dự đoán xem thể tích hình chóp bằng mấy lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng ?. * Vậy, công thức tính thể tích hình chóp ntn ?. Các HS còn lại chú ý theo dỏi và nhận xét. * HS: Phải múc ba “hình chóp” mới đổ đầy hình lăng trụ đứng. * Thể tích hình chóp bằng 3 lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng. * GV hướng dẫn HS giải bt này như trong sách giáo viên. * GV cho HS xem phaàn chuù yù trong SGK. Lời dặn : Học thuộc lòng công thức tính thể tích hình chóp đều. Bài 8: Diện Tích Xung Quanh Của Hình Chóp Đều. HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. II.CHUẨN BỊ : GV: mô hình hình chóp đều, mô hình triển khai hình chóp đều. HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. + HS xem mụ hỡnh hỡnh chúp đều, chỉ rừ đõu là trựn đoạn, đường cao của hình chóp ; … do GV đặt ra. Giáo viên Học sinh. * Qua bài toán ta công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ntn ?. * Muốn tính diện tích toàn phần của hình chóp đều ta làm ntn ?. a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là : 4. diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh nhân với diện tích măt đáy. + Để tính diện tích diện tích xung quanh , ta cần tìm thêm độ dài cạnh nào ?.
* Có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều đã cho theo cách khác được không ?. * GV ôn tập lại lần nữa từng loại hình : lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương , hình chóp đều. * HS chú ý theo dỏi và lần lượt lên viết lại ccs công thức tính Sxq , Stp , thể tích các hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.
Xem kỹ các bài tập đã giải , các công thức tính diện tích , thể tích đã học.