MỤC LỤC
- Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói rêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. + Đoạn 4: còn lại: Sự đắm say đến cuồng nhiệt khi tận hưởng hạnh phúc của tuổi trẻ, tình yêu nơi trần thế.
- Thiên đường đẹp nhất là mùa xuân và tuổi trẻ.Yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận được cuộc sống trần thế cái gì cũng đẹp, cũng mê say, đầy sức sống. - Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích, mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật của thiên nhiên - Kết cấu: Nói làm chi…nếu.còn…nhưng chẳng còn…. - Bài thơ thể hiện tư tưởng nhân sinh quan tích cực của tác giả, lòng yêu cuộc sống, yêu đời, yêu tuổi trẻ một cách mạnh liệt, cuống nhiệt.
- Xuân Diệu giãi bày về tập “Thơ thơ”: “ Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân; đây là lòng tôi đương thời sôi nổi; đây là tuổi xuân của tôi và đây là sự sống của tôi nữa”.
+ Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ + Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận. - Thái đô ̣: Có ý thức và biết cách bác bỏ những ý kiến, những lời nói sai trái hoặc thiếu chính xác. - Một quan niệm táo bạo đầy tính cách mạng trước những quan niệm cú kĩ vốn cản trở việc giải phóng con người cá thể.
- Có thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh luận và có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái. Cho biết trong ba đoạn trích trên, luận điểm(ý kiến,nhận định,quan niệm…) nào bị bb?.
Phận tích “học yếu” ko phải là một “thói xấu”, mà là một nhược điểm chủ quan hoặc do những điều kiện khách quan chi phối( sức khỏe, khả năng, hoàn cảnh gia đình.); từ đó phân tích nguyên nhân và tác hại của qn trên. Khẳng định qn đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau tiến bộ về mọi mặt,trong đó có học tập. + Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả.
Cảm xúc của bài thơ được gợi từ cảnh sóng nước mênh mang của sông Hồng (lúc này nhà thơ đang học tại trường canh nông Hà Nội); Một thoáng nhớ nhà, nhớ quê cộng với thân phận người dân mất nước tạo đã tạo cảm hứng để Huy Cận viết bài thơ này!.
+ Một nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết nhớ khi đứng trước trời rộng sông dài Trời rộng bâng khuâng nhớ sông dài hay nv ttình đang trong tâm trạng bâng khuâng nhớ ..Con người đang nặng lòng thương nhớ mà tạo vật cũng tràn ngập nỗi nhớ đến mênh mông. Sâu chót vót: cách viét sáng tạo mới mẻ - Xuất phát từ thực tế điểm nhìn của tg đứng trên đê cao nhìn lên trời, nhìn xuóng mặt sông, ánh nắng chiều từ phương tây rọi lại và gợi ra cảm giác này. Bài thơ không chỉ cho ta thấy rừ hồn thơ rung cảm tinh tế trước cảnh đẹp của thiên nhiên mà còn cho thấy một tình yêu quê hương đất nước tha thiết lắng sâu của Huy Cận.
- Có thể bb một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,…của luận cứ, cách lập luận ấy.
- Cuộc sống quanh ta có rất nhiều những mảnh đời bất hạnh còn lớn hơn những khó khăn mà ta gặp phải - Cuộc sống không bao giờ chỉ rải đầy hoa hồng mà luôn có nhiều chông gai, chông gai ấy là nơi thử thách tôi luyện con người. + Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uần khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế. + Nhận biết được sự vận động của tứ thơ; của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa, độc đáo của Hàn Mặc Tử.
Đặc biệt về tài thơ trác tuyệt, đặc biệt về cuộc đời ngắn ngủi, về cái chết trong đau đớnvà về cả những mối tình đơn phương vô vọng.
Nhưng chính đó lại là một trong những nguồn cảm hứng để thi nhân việt được hững tuyệt tác. GV: Bài thơ được gợi cảm hứng từ bức ảnh (kèm theo lời thăm hỏi) do Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho - người mà ông vẫn thầm yêu trộm nhớ bằng một tình yêu đơn phương, vô vọng, qua một khoảng cách thời gian và không gian xa vời. - Cảm hứng sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ.
Giọng đọc tình cảm, lúc hân hoan bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm ngâm, lúc trách móc, nghi ngờ tùy theo từng câu, từng đoạn.
Đó còn là cái đẹp của một tâm hồn trong sáng, thánh thiện, một trái tim tha thiết với tình người, tình đời. Trong trái tim ấy không thể thiếu vắng hình bóng của người con gái Vĩ Dạ mà hơn một lần Hàn Mặc Tử đã yêu thầm lặng lẽ. => Đằng sau bức tranh cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn khoăn day dứt của tác giả.
Củng cố: Khổ thơ 1: Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.Hình ảnh con người: dịu dàng e ấp.
- Tõm trớ của tỏc giả hoàn toàn chỡm vào cừi mộng + Mơ khách đường xa: càng mơ bao nhiêu, càng xa bấy nhiêu. → Tất cả đều mờ mờ, ảo ảo giữa người và cảnh - Dùng đại từ phiếm chỉ Ai biết tình ai và câu hỏi tu từ → làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng, chơi vơi trong tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời. - Từ việc tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.
( HS thảo luận và trình bày trước lớp, sau đó giáo viên củng cố lại).
Tuổi trẻ giàu ước mơ, khát khao lí tưởng đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” thì được giác ngộ lí tưởng CS, được kết nạp vào Đảng. - Hình ảnh ẩn dụ “nắng hạ”, “mặt trời chân lí…” + động từ mạnh “bừng”, “chói” → Khẳng định, nhấn mạnh lí tưởng CS như một nguồn sáng mới, nguồn sáng vĩ đại làm bừng sáng cả trí tuệ và tâm hồn nhà thơ, mở ra một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm. → Bút pháp trữ tình lãng mạn + hình ảnh so sánh gợi tả một thế giới tràn đầy sức sống với màu sắc, hương thơm, âm thanh…, diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng CS.
Chính lí tưởng CS đã làm cho tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, khơi dậy cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ, làm cho cuộc.
Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng?.
→ Tấm lòng đồng cảm xót thương của nhà thơ đối với những cuộc đời bất hạnh + Lòng căm giận trước những bất công ngang trái của cuộc đời cũ. ⇒ Nhà thơ đã đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản, nhận thức sâu sắc về mối liên hệ giữa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao. Nội dung: Bài thơ diễn tả niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ → Bài thơ là tuyên ngôn của tập Từ ấy nói riêng và toàn bộ tác phẩm của TH nói chung.
Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh… gợi cảm, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giọng thơ, nhịp điệu say sưa, dồn dập, hăm hở, hệ thống vần cuối phong phú có sức ngân vang → Sự vận động trong tâm trạng nhà thơ ⇒ Từ ấy rất tiêu biểu cho hồn thơ TH: nhà thơ của lý tưởng cộng sản, của niềm vui lớn đối với cách mạng và của cảm hứng lãng mạn say sưa, sôi nổi.
Giá trị khái quát rộng lớn của bài thơ: lên án thái độ và hành động vô trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai Tân cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. “chân quê” ấy còn để lại cho chúng ta rất nhiều những vần thơ đẹp và thấm đượm hồn quê như thế.“Tương tư” là một thi phẩm trong trẻo đã trở thành tiếng lòng chung của bao người đang yêu nhưng mãi mãi sẽ là một“ Tương tư” của riêng NBính, chỉ NBính mới có thể làm nên nó bằng cả tấm chân tình của mình. - Hệ thống từ ngữ biểu cảm: hiu quạnh, im hơi, âm u, não nùng, hiu hắt, đơn chiếc, cách biệt, im lặng, cánh chim buồn: diễn tả nỗi buồn trong sáng, góp phần D.
- Bài thơ diễn tả những diễn biến chân thực, tinh tế tâm trạng tương tư của chàng trai, tình và cảnh hòa quyện, đó là khát vọng tình yêu của cái tôi cá nhân thời thơ mới.