Giáo án môn CKTKN lớp 5 tuần 25: Bài thơ Cửa Sông

MỤC LỤC

Tập đọc Tiết 50: CỬA SÔNG

I/ Mục đích yêu cầu:. 1- Đọc rành mạch, lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. 3- Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học:. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng. + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn trong nhóm. + Tg dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa. + Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tg dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?. + Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài?. + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?. + Nội dung chính của bài là gì?. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then, khoá. Bằng cách đó, TG làm cho người đọc hiểu ngay thế nào cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. +) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ;. nơi cá tôm hội tụ; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi.. +) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn. +) Cửa sông không quên cội nguồn. + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.

Mĩ thuật Tiết 5: Tiếng Anh

+ Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tg dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?. + Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài?. + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?. + Nội dung chính của bài là gì?. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then, khoá. Bằng cách đó, TG làm cho người đọc hiểu ngay thế nào cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. +) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ;. nơi cá tôm hội tụ; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi.. +) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn. +) Cửa sông không quên cội nguồn.

Toán

+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?. + Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ. tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. +) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.

Nghe – viết: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I/ Mục đích yêu cầu

- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. + Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.

Âm nhạc Tiết 5: Tiếng Anh

- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. - Vận dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.

Tập làm văn

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục đích yêu cầu

+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

Địa lí T25: CHÂU PHI

Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. + Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.

HẾT TUẦN 25

  • Khoa học 0: ÔN TẬP

    - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chuông nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học:. - Yêu cầu Hs nêu tính chất của đồng, thuỷ tinh, nhôm, thép?. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. *Cách tiến hành:. - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:. + Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành:. - GV tổ chức cho HS chơi theo 2 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức. - Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời tiếp sức. e) Năng lượng cơ bắp của người. f) Năng lượng chất đốt từ xăng. h) Năng lượng chất đốt từ xăng. j) Năng lượng chất đốt từ than đá. k) Năng lượng mặt trời ). Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,…Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. Đồ dùng dạy học:. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Các hoạt động dạy học:. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. Tổ chức cho HS lắp theo nhóm. c) HD thu xếp sau tiết học:. Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp. - HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm : Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phẩm. - Sưu tầm tranh “Bác Hồ đi công tác” và một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. III/ Các hoạt động dạy –học:. - GV kiểm tra sự hoàn thiện bài tuần trước của những HS giờ trước còn chưa hoàn chỉnh. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn. + Tiểu sử: Vài nét sơ lược về cuộc đòi của hoạ sĩ. - HS và nghe giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. + Các tác phẩm nổi tiếng. - GV cho HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi. ? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?. ? Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?. - GV nhận xét và bổ sung, kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu vè đề tài chiến tranh cách mạng. - Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều cấp độ đậm nhạt. d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - Biết tên gọi và công dụng của các chi tiết và thiết bị điện. - Nhận dạng được các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện. II/ Đồ dùng dạy học:. - Bộ lắp ghép mô hình điện. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2.1- Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. - Tên gọi, hình dạng của các thiết bị điện và các chi tiết khác: + GV hướng dẫn HS nhận dạng, gọi tên. + Cho HS tự kiểm tra. - Kí hiệu của các thiết bị điện:. + GV giới thiệu các tấm ghép sơ đồ. + GV chọn một số thiết bị điện, gọi 2- 3 HS lên chọn các kí hiệu trong các tấm sơ đồ ứng với các thiết bị đó. + GV đọc tên một số thiết bị điện, các nhóm. - HS nhận dạng, gọi tên các thiết bị điện và chi tiết. chọn các thiết bị điện và các tấm ghép sơ đồ có kí hiệu tương ứng. 2.3- Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của các thiết bị điện trong mạch điện. + Công tắc dùng để làm gì? Chúng làm bằng vật liệu gì?. + Em hãy kể tên những động cơ điện mà em biết?. + Nêu tác dụng của bóng đèn điện?. - Mời một số nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét câu trả lời và thực hành của S để tóm tắt ND bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS xếp gọn gàng các thiết bị điện và chi tiết vào hộp. - HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của GV. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp mạch điện đơn giản”. Màu xanh quê hương I/ Mục tiêu:. - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Màu xanh quê hương”Tập trình bày bài hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc. - Một vài động tác phụ hoạ. III/ Các hoạt động dạy học:. *Hỏt kết hợp vừ đệm. - GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhịp. - GV làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hiện theo. - GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?. - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS hỏt và gừ đệm theo nhịp. - Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gừ đệm theo nhịp, theo phỏch. - HS tập vận động theo nhịp. - Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương. - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một hình đã học. II/ Các hoạt động dạy học:. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?. hãy tính diện tích 4cm. hình tam giác BDE. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. a) Thể tích hình hộp chữ nhật. b) Thể tích hình lập phương. *Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó?. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?. f) Cây đa Tân Trào.

    Hình tam giác BDE.
    Hình tam giác BDE.