MỤC LỤC
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC.
Sinh viên quan sát các hiện tượng ô nhiễm trong môi trường ví dụ như ô nhiễm kim loại nặng ở các khu vực khai thác mỏ, xem nguồn gốc của các chất đó từ đâu, con đường lan truyền trong môi trường như thế nào.
Trình bày được cơ chế chất độc vận chuyển qua màng tế bào và tác dụng vào vị trí đặc hiệu. Liệt kê được những nguyên nhân sinh gốc tự do và tác hại của nó trong cơ thể.
Mô tả được quá trình xâm nhập, phân bố, chuyển hóa và đào thải chất độc. Cơ chế vận chuyển của các chất độc qua màng sinh học và tác dụng vào vị trí tấn công.
- Khuyếch tán chủ động: các chất hóa học được vận chuyển ngược với gradient nồng độ và cần có nguồn cung cấp năng lượng. + Hằng số khuyếch tán của chất được vận chuyển (k), phụ thuộc vào: Trọng lượng phân tử của chất đang xét.
Ước tính của một chất hóa học có thể làm mất hoạt tính hoặc gây vắng mặt một enzym hoặc một chất sinh học chủ yếu khác, gây rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể, gây đứt gãy, chuyển đoạn nhiễm sắc thể, tổn thương gen. Tác nhân độc có thể ảnh hưởng đến phôi thậm chí nếu mẹ hoặc bố tiếp xúc trước khi thụ thai do tổn thương tế bào từ trong trứng hoặc tinh trùng, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi do tiếp xúc với chất độc trước lúc thụ thai vì độc tố còn tồn tại trong cơ thể người mẹ.
+ Tia tử ngoại và phơi nắng: chúng phản ứng với sắc tố da chuyển các phân tử sắc tố sang trạng thái kích thích (ST*) của tế bào biểu mô chuyển nó từ dạng bình thường sang dạng đơn bội (O2*) đây chính là nguyên nhân gây u sắc tố da do nắng. + Giảm hoạt độ enzym gắn với màng, bất hoạt nhiều hệ enzym trong cơ thể + Làm thay đổi cấu trúc receptor trên bề mặt tế bào.
+ Hút thuốc lá: hút thuốc là làm tăng gốc tự do nhiều nhất trong cơ thể, một hơi thuốc chứa khoảng 1014 gốc tự do. + Trong bệnh tim mạch: xơ vữa động mạch là hay gặp nhất do các mảng xơ vữa được hình thành tại thành mạch.
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 12 đến 18 bằng cách đánh dấu X vào ô. Phân biệt đúng sai cho các câu từ 19 đến 23 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu.
Sinh viên vận dụng các kiến thức về độc động học, độc lực học để xác định con đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải của các chất độc từ đó có những biện pháp phòng cho những người tiếp xúc với các loại chất độc. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ.
Tùy theo loại chất độc khác nhau mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp, có thể phối hợp cả ba phương pháp để xử lý ô nhiễm môi trường do chất độc. Sử dụng các tác nhân vật lý để loại trừ tác hại của chất độc, tuy nhiên phương pháp này cũng chưa giải quyết tận gốc bản chất của chất độc. Đây là phương pháp tiêu độc triệt để, đạt hiệu quả cao, được sử dụng rộng rãi dựa theo nguyên tắc là cho hóa chất phản ứng với chất độc để tạo ra sản phẩm không còn độc tính.
Hiện nay người ta đã biết tới 1500 loài vi sinh vật hoặc sản phẩm của chúng có khả năng chống các loại sâu hại tiết ra các chất độc, có khoảng 100 loài vi khuẩn tiết ra delta toxin (nội độc tố) alpha, betatoxin (ngoại độc tố) gây chết sâu bọ. - Một số tảo tiết kháng sinh diệt vi khuẩn trong nước, ấu trùng muỗi, tăng cường đấu tranh sinh học để giảm các bệnh dịch đường ruột cho con người.
- Xử lý quặng kim loại chuyển chúng ở dạng Sulphua hoặc oxyt không thành dạng tan. - Trong công nghệ xử lý môi trường người ta chú ý tới 46 loài vi khuẩn oxy hóa các sản phẩm dầu hỏa. Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 10 bằng cách điển từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng.
Phân biệt đúng sai cho các câu từ 11 đến 17 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu.
- Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rừ thờm sự biến đổi chuyển húa và đào thải cỏc chất độc trong cơ thể. - Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày những chỗ chưa hiểu với giáo viên để được giải đáp. Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức về tiêu độc để áp dụng vào thực tế thực hành xử trí tiêu độc một số chất trong môi trường.
Nhiều yếu tố vô cơ, hữu cơ là chất nguy hiểm cho môi trường, nhưng lại là vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể người và động vật. Ngay cả những nguyờn tố độc đó biết rừ như arsen, chỡ, cadimi cũng đũi hỏi một vi lượng cần thiết để duy trì và phát triển cơ thể sống.
Ở Hà Nội, hiện nay có hàng chục ngàn gia đình đang khai thác nguồn nước trong tầng Holocene cho thấy nồng độ arsen là 0,034 mg/l, một số giếng có hàm lượng arsen trung bình là 0,6 mg/l. Theo Phạm Việt Hùng, hàm lượng arsen trong một số mẫu nước ngầm lấy ở giếng khoan Hà Nội đều cao hơn TCCP, ở Việt Trì, hàm lượng arsen trong nước ngầm cao hơn TCCP của WHO. Kết quả nghiên cứu của Unicef cho thấy 15% mẫu nước giếng khoan tại Hà Nội và các vùng phụ cận hàm lượng arsen đều cao hơn 0,05mg/1 và 92% mẫu nước giếng khoan vượt quá TCCP của WHO [47].
Khi sử dụng nước uống có hàm lượng hàm arsen cao trong thời gian dài dẫn đến rối loạn mạch máu ngoại vi như bệnh chân đen (Black foot) đây là một loại bệnh của ba bộ lạc thổ dân Mỹ ở miền bắc Great Plains từ Trung tâm Alberta làm suy yếu chức năng gan, ung thư nhận và các bệnh về da như chứng tăng mô biểu bì và ung thư da. - Nhắc nhở mọi người lưu ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc sức khỏe, đồng thời coi việc cải thiện điều kiện kinh tế xã hội nhằm mục tiêu giảm bớt tác động của chì có mặt trong môi trường.
- Điều tra nhóm dân cư có nguy cơ cao nhiễm chì trên cơ sở sàng lọc đánh giá hàm lượng chì trong môi trường (nước, không khí, đất, thực phẩm). Một số trong các biện pháp đó là: điều tra nồng độ chì - máu để sàng lọc người bị nhiễm chì. - Loại bỏ quy trình sản xuất xút ăn da dùng catod thủy ngân, chuyển đổi quy trình công nghệ mới.
- Kiểm soát chặt chẽ hàm lượng thủy ngân trong môi trường (nước, không khí, đất) phát hiện nguy cơ gây ô nhiễm cho cộng đồng. Thực hiện vệ sinh lao động ở các cơ sở công nghiệp khai thác thủy ngân, sử dụng thủy ngân phục vụ sản xuất.
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 9 đến 15 bằng cách đánh dấu X vào ô có. Phân biệt đúng sai các câu từ 16 đến 20 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng.
Khi nghiên cứu phần nguy cơ liều - quan hệ và đáp ứng cần tham khảo thêm “Giáo trình độc chất học”, tài liệu sau đại học, tr 75 - 80, giáo trình sức khỏe nghề nghiệp của Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp. - Tìm đọc trên thư viên của Trường đại họcy khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rừ thờm cỏch phũng trỏnh nhiễm độc chỡ, thủy ngõn trong môi trường. Sinh viên có thể vận dụng các tiêu chuẩn của một số chất độc trong môi trường như chì, arsen.
Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khoe môi trường, Nhà xuất bản Y học. NH3, H2S là những chất có nhiều trong môi trường không khí do ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp, giao thông, sinh hoạt.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC / HỌC PHẦN.