MỤC LỤC
Công nhân bậc ba chuyên may miệng túi xéo, do quá trình may thì chân vịt và bàn răng cưa đẩy vải không đồng đều dẫn đến tình trạng bị nhăn, vặn nên người công nhân biết cách kê thêm một miếng bìa mỏng giữa chân vịt và bề mặt nguyờn phụ liệu. Năng suất của người cụng nhõn đú tăng rừ rệt và sản phẩm đảm bảo yêu cầu. Nhưng do không có cơ hội được trình bày sáng kiến nên chỉ có mình công nhân đó làm như vậy và không được truyền đạt cho công nhân cùng làm công đoạn đó.
Không khai thác được hết kinh nghiệm của người công nhân trực tiếp sản xuất. Không tạo được khả năng tư duy sáng tạo và linh hoạt cho toàn bộ nhân viên trong xí nghiệp.
Chi phí phải trả cho công tác quản lý, hao phí máy móc, điện nước, lương công nhân viên….
Có thể các thao tác khoa học của những người công nhân không được họ trực tiếp đề xuất với người quản lý vì vậy người quản lý cũng phải thường xuyên giám sát và có mối quan hệ mật thiết với chính những người công nhân đang trực tiếp sản xuất trên xưởng. Kế hoạch cho việc quy hoạch mặt bằng, cho việc sản xuất liên tục…Ngoài ra còn có kế hoạch cho việc kết hợp lean và các biện pháp quản lý khác để mang lại hiệu quả cao hơn. Lập tài liệu về các thay đổi hiện nay sau đó phân tích sự thay đổi để tìm ra biện pháp, cách thức để giảm, loại bỏ củng cố hoặc chứng minh những khuyết điểm trong đó và từ đó đề xuất những phương pháp mới hiệu quả hơn.
Sau đó dựa vào kết quả phân tích các bảng biểu để nhận định được rằng việc thay đổi ở công đoạn, bộ phận đó có hợp lý và hiệu quả không. Thứ nhất: Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm : Đó chính là các hoạt động nhằm tạo lên giá trị sử dụng cho sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. Mặt khác các hoạt động đó lại làm tăng thêm thời gian cho quá trình sản xuất, công sức, hao phí và làm tăng thêm chi phí không cần thiết cho quá trình sản xuất.
Qua quá trình khảo sát của trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp lean tại Anh đã đưa ra một con số khảo sát đáng chú ý đó là: Trông số 100% đó, hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm chỉ 5% trong khi các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm là 60%. Có nghĩa là phòng kĩ thuật lập một bộ tài liệu kĩ thuật cho sản xuất tại xí nghiệp dựa trên yêu cầu trong tài liệu kĩ thuật của khách hàng. Bộ tài liệu này là cỏc quy trỡnh và hướng dẫn sản xuất quy định và truyền đạt rừ ràng một cỏch tuyệt đối rừ ràng, dễ hiểu nhằm trỏnh sự thiếu nhất quỏn và hiểu sai cũng như những nhận định, giả định sai về cách thực hiện các bước công việc ở các công đoạn.
Qua những lần sản xuất thực tế và thử nghiệm thường gặp những sai hỏng gì thì nên đánh dấu, đặc biệt chú ý đến chi tiết đó trong tài liệu để người nhận tào liệu và tiến hành công việc không lặp lại những sai hỏng của những lần sản xuất trước đó. Mục tiêu của chuẩn hóa quy trình là để tất cả các công đoạn trong phân xưởng cắt từ khâu trải vải đến khâu cắt, đánh số bốc tập, phối kiện được thực hiện một cách thống nhất, chính xác theo yêu cầu trong bộ tài liệu sản xuất. Vì khi các thủ tục quy trình không được chuẩn hóa ở mức độ cao sẽ khiến cho công nhân có những suy nghĩ về những cách thức khác nhau để thực hiện yêu cầu trong tài liệu.
Ở đây tài liệu về hạch toán bàn cắt, tài liệu về ghép cỡ vóc của phòng kĩ thuật sẽ rất dễ khiến cho người giác sơ đồ, người trải vải hiểu sai và làm không đúng theo yêu cầu được đề ra.
Đối với xí nghiệp sản xuất lean thời gian chuẩn của mỗi quy trình sản xuất được chủ động điều phối và giám sát để duy trì một luồng sản xuất liên tục, không để ứ đọng hàng hóa trên chuyền sản xuất cũng như trong kho thành phẩm và bán thành phẩm. Với sự đa dạng về đơn đặt hàng và khách hàng nên đòi hỏi phải luôn có sự linh hoạt để cả dưới sự đa dạng về hình thức sản phẩm và khả năng cải tiến quy trình sản xuất để phản ứng một cách nhanh chóng với các thay đổi theo nhu cầu của khách hàng. Thông thường, thiết kế mặt bằng sản xuất sẽ quan tâm tới chi phí thời gian vận hành máy móc và khả năng sẵn sàng cung ứng sản phẩm; khi đó hệ thống sản xuất có tính chất tập trung vào sản phẩm.
Việc đảm bảo nhà xưởng đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân là một trong những vấn đề được doanh nghiệp và cả xã hội quan tâm.Áp dụng một hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA 8000 sẽ giúp xí nghiệp đảm bảo được những yêu cầu đặt ra về tiêu chuẩn môi trường và con người. Sau đó là đưa ra đánh giá về điều kiện, thực trạng sản xuất tại xí nghiệp sau đó lập kế hoạch để thực hiện đạt được tiờu chuẩn đặt ra.Thiết lập rừ ràng, chi tiết hệ thống trỏch nhiệm xó hội với thành viên trong xí nghiệp. Các hệ thống quản lý bằng công cụ trực quan sẽ giúp cho các công nhân trong xưởng sản xuất nắm được đầy đủ các thông tin về quy trình sản xuất, tiến độ sản xuất, các thông tin liên quan đến việc xử lý, tiến hành công việc.
Với hình thức trả lương theo số lượng sản phẩm làm và bậc thợ cũng như mức độ phức tạp của công việc thì rất khó để công nhân nhận thức và tự giác kiểm tra bán thành phẩm của họ và của công nhân ở công đoạn trước. Một tiêu chuẩn chung cho tất cả các lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất để giúp công nhân tự nhận ra lỗi do họ làm và tiến hành sửa ngay lúc đó để trách sự đùn đẩy trách nhiệm khi bán thành phẩm đã giao cho công đoạn kế tiếp. Việc dừng quy trình do phát hiện lỗi là rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm nhưng với xí nghiệp may thì phải có phương pháp đào tạo và truyền đạt cho cụng nhõn để cụng nhõn hiểu rừ tầm quan trọng và cú ý thức thực hiện.
Ví dụ như những thứ cần phải có để duy trì sản xuất cho công đoạn sau, yêu tiên theo thời gian giao hàng, theo máy móc thiết bị đang sắp xếp trên xưởng hay những nguyên vật liệu khó bảo quản và dễ hư hỏng…. Trong khi quá trình hình thành và phát triển của hệ thống sản xuất tinh gọn trên thế giới đã diễn ra từ rất lâu, thì ở Việt nam chúng ta vẫn còn rất ít các doanh nghiệp tiếp xúc với hệ phương pháp cải tiến liên tục này. Trong thực tế thì Lean không đề cập đến tinh giản nhân sự mà là tìm ra phương thức hoạt động hiệu quả nhất, nhanh nhất, chất lượng nhất cho quá trình liên quan đến các nhân sự đang phụ trách.
Six Sigma là một phương pháp luận có hệ thống nhằm cải tiến đột phá quy trình sản xuất bằng cách xác định những nguyên nhân gây ra biến động trong quá trình sản xuất và dẫn đến phế phẩm, để rồi sau đó loại trừ các biến động này và giảm thiểu phế phẩm. Một vấn đề thường nảy sinh với hệ thống MRP là dữ liệu về tình hình sản xuất và hàng tồn kho từ xưởng không được ghi nhận kịp thời hoặc sai sót, dẫn đến việc sử dụng các giả thiết không chính xác trong kế hoạch sản xuất của hệ thống MRP, khiến gây ra tắc nghẽn hoặc hệ thống MRP đưa ra yêu cầu mức tồn kho dự phòng cao hơn mức cần thiết. Một cách phân biệt quan trọng là ISO9001:2000 đòi hỏi các quy trình trong công ty phải đạt tới một tiêu chí tối thiểu, trong khi Lean nhắm tới cải tiến quy trình liên tục và cung cấp một loạt phương pháp để đạt được các cải tiến này.