MỤC LỤC
-GV nêu thêm những cây cảnh cao cấp, cây thế(bonsai)được uốn tỉa công phu lâu năm là tác phẩm nghệ thuật ..giá đắt các gia đình bình thường không có điều kiện sử dụng và sử dụng cũng không phù hợp -GV gợi ý để HS nêu tên những thể loại hoa dùng trong trang trí và tổng kết. *Dặn dò:sau mỗi tiết học gv chú ý dặn dò hs về nhà thực hành cắm hoa và chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết học sau , chuẩn bị ôn tập để thi học kì (xem lại các bài ở chương I và II). -GV nêu câu hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn uống (hs trả lời ) gv bổ sung và rút ra kết luận: ăn uống để sống và làm việc đồng thời cũng để có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt .Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rừ “ cơ sở của ăn uống hợp lớ”.
-Giúp cho con người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. -GV nhận xét bổ sung và kêt luận -GV yêu cầu hs đọc ví dụ sgk -GV cho hs liên hệ thực tế của các bữa ăn gia đình và rút ra nhận xét về kiến thức dinh dưỡng đã học. -Hoạt động 1:Giới thiệu bài GV nêu vấn đề về sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn :Qua quá trình chế biến thức ăn các chất dinh dưỡng trong thực phẩm bị mất đi nhất là những chất dễ tan trong nước và trong hơi nước.
GV dẫn dắt vào bài:Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo các chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn -Hoạt động 2:I/Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. -GV đặt vấn đề: Trong quá trình sử dụng nhiệt các chất dinh dưỡng dễ bị biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt -GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk -GV hỏi: để cho các loại thức ăn có chứa chất đạm,béo, đường bột, khoáng, sinh tố ít bị phân hủy khi chế biến dòi hỏi nhiệt độ đối với các loại thực phẩm này như thế nào. -GV dặn dò hs chuẩn bị nguyên liệu nhặt rửa sạch (không yêu cầu chuẩn bị thịt bò ),dụng cụ TH mang theo -Chú ý các thao tác của giai đoạn chuẩn bị ở nhà (giai đoạn1) , giai đoạn 2 và 3 trộn và trình bày tại lớp vì 2 tiết thực hành tách rời.
-Chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế để hướng dẫn hs thực hiện gđ1 sgk (tiết1). -nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên chuẩn nguyên liệu , dụng cụ gồm 1 thay để trộn, đũa, muỗng., dĩa, rau, gia vị nước mắm , chanh hoặc giấm ,dầu, giấy báo trãi bàn. IV/Tiến trình lên lớp:. *Các hoạt động dạy và học:. Hoạt động 1:ổn định. Hoạt động 3: Giới thiệu bài :nêu nội quy an toàn lao động ,yêu cầu của tiết TH về nề nếp , nội dung, thời gian.) sau đó gv ghi đề bài lên bảng. -Nội dung :nghiên cứu tài liệu sgk, sách tham khảo về dinh dưỡng ẩm thực … và lên kế hoạch triển khai -ĐDDH: Các hình hoặc các thực đơn về các bữa ăn trong ngày, các bữa ăn hoặc các món ăn cân bằng chất dinh dưỡng, cân đối màu sắc, trình bày đẹp mắt , sơ đồ tổ chức bữa ăn hợp lí. -HS trả lời: Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.
-HS quan sát h 3.24 và trả lời câu hỏi :Nhu cầu của các thành viên trong gia đình ,điều kiên tài chính , sự cân bằng chất dinh dưỡng, thay đổi món ăn -HS trả lời :tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và cong việc .và cho ví dụ tưng đối tượng. Hoạt động 3: Giới thiệu bài :Để việc thực hiện bữa ăn được tiến hành tốt đẹp cần bố trí sắp xếp công việc cho hợp lí theo quy định công nghệ nhất định thì phải nắm được quy trình tổ chức bữa ăn .vậy quy trình này được tiến hành như thế nào thì hôm nay các em sẽ được biết. I/Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày -GV yêu cầu HS quan sát h3.26và hỏi gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày, nêu nhận xét về thành phần và số lượng món ăn.
-GV yêu cầu mỗi học sinh chọn món ăn thuộc các thể lloại nêu trên (mỗi loại 1 món) để tạo thành thực đơn theo đúng thành phần cơ cấu của bữa ăn hợp lí. -GV yêu cầu hs chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên (mỗi loại 1 món để tạo thành thực đơn ) -GV yêu cầu hs thảo luận nhóm: tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan. -GV yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoàn tất, dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành -GV kiểm tra kết quả thành phẩm chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu.
-GV hướng dẫn hs quan sát h4.2 và gợi ý hs nêu các sản phẩm vật chất do hoạt động kinh tế gia đình tạo ra -Gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào?.
-GV yêu cầu hs cho ví dụ về những nhu cầu của bản thân nhu cầu đã được thỏa mãn, nhu cầu không được thỏa mãn. -HS trả lời: Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải tích lũy. -Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình xác định được mức thu và chi của gia đình trong 1 tháng,1 năm.
-Một nhóm(dãy bàn) xác định mức thu chi (1 tháng ) của 1 gia đình ở thành phố và lập phương án cân đối thu chi cho gia đình đó. -Một nhóm(dãy bàn) xác định mức thu chi 1 năm của 1 gia đình ở nông thôn và lập phương án cân đối thu chi cho gia đình đó. -GV giới thiệu mục tiêu của bài xác định được mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong 1 tháng (1 năm đối với gia đình ở nông thôn) và tiến hành cân đối được thu chi trên cơ sở số liệu thu nhập trong bài ( GV có thể thay đổi mức thu chi tùy theo tình hình thực tế địa phương).
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và yêu cầu 3 nhóm xác đinh thu chi của gia đình ở thành phố, 3 nhóm xác định thu chi của gia đình ở nông thôn. -GV yêu cầu hs đọc mục c và tính tổng thu nhập (gv có thể cho ví dụ thực tế hơn và yêu cầu để học sinh tính tổng thu nhập). -GV hướng dẫn học sinh dựa vào tổng thu nhập ở mục b để tính đến mức chi tiêu từng khoản của gia đình em trong 1 tháng hoặc 1 năm.
-Đối với mục b,c gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân -Sau khi hs đọc mục b gv hỏi em có để dành tiền không. *GV đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm hs (qua từng tiết học) GV nhận xét tiết thực hành (khâu chuẩn bị, quy trình tiến hành, kết quả tính toán, cho điểm). -Nắm vững những kiến thức và kĩ năng về thu chi và nấu ăn trong gia đình -Vận dụng được một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Hoạt động3: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài ôn tập và phân công nội dung ôn tập cho các nhóm Hoạt động4: ôn tập chương III. -GV phát phiếu học tập hoặc nội dung ôn tập được ghi ở bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (hoặc hoạt động cá nhân). -GV nhận xét tiết ôn tập và nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của từng bài và từng chương -Gv giới thiệu đề thi học kì II của năm học 2006- 2007 để học sinh tìm hiểu.