Điện trường tổng hợp và Điểm cân bằng điện tích

MỤC LỤC

Khảo sát sự cân bằng của một điện tích

Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.

Chủ đề 2: ĐIỆN TRƯỜNG

TểM TẮT Lí THUYẾT

    Định nghĩa: Điện trường đều là điện trường có vector cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau cả về phương, chiều và độ lớn. Nguyên lý chồng chất điện trường: Giả sử có các điện tích q1, q2,….,qn gây ra tại M các vector cường độ điện trường E1,En,..,En thì vector cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích trên gây ra tuân theo nguyên lý chồng chất điện trường.

    CÁC DẠNG BÀI TẬP

    * Đặc điểm: Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.

    Bài Tập

    • Xác định cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại một điểm
      • Điện Trường Tổng Hợp Triệt Tiêu-Điện Tích Cân Bằng Trong Điện Trường
        • Tìm điện thế và hiệu điện thế

          * Đặc điểm: Công của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế). - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

          BÀI T ẬP

          • Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C;

            Chuyển động thẳng biến đổi đều:. - Phương trình chuyển động:. - Phương trình quỹ đạo;. xiên góc với E ur. - Phương trình chuyển động:. Đường sức điện trường song song với AC. Tích công di chuyển một electro từ A đến B. Hướng dẫn giải:. Công dịch chuyển electron:. Hãy xác định điện thế V2 ở điểm mà ở đó electron dừng lại. Hướng dẫn giải:. Áp dụng định lí động năng:. Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ có vận tốc là bao nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm. Hướng dẫn giải:. Áp đụng định lý động năng:. Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm. Tính gia tốc của electron. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương. Hướng dẫn giải:. Gia tốc của electron:. thời gian bay của electron:. Vận tốc của electron khi chạm bản dương:. Bài 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế U1=1000V khoảng cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giưã hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?. Hướng dẫn giải:. Khi giọt thủy ngân cân bằng:. Khi giọt thủy ngân rơi:. Thời gian rơi của giọt thủy ngân:. Bài 7: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s. Vận tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đó là 15V. Hướng dẫn giải:. Áp dụng định lý động năng:. Bài 8: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã tích điện và đặt cách nhau 2cm với vận tốc 3.107m/s theo ngsong song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường. Hướng dẫn giải:. Tính cường độ điện trường E. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?. Tính hiệu điện thế UMN; UNP. Hiệu điện thế:. Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N. Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N. A1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N. Vecto cường độ điện Eur. trường song song AC,. a.Tính các hiệu điện thế. Công của lực điện trường khi di chuyển e- từ A đến B. Công của lực điện trường khi di chuyển e- theo đường ACB. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà tại đó electron dừng lại. Bài 13: ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt trong điện trường đều Eur .Biết. Tìm UAC,UBA và độ lớn Eur. Bài 14: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Tính độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn bằng bao nhiêu. Độ lớn điện tích Q là:. Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 4cm, được nhiễm điện tráu dấu và có độ lớn bằng nhau. cho biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường đều và có các đường sức vuông góc với các tấm. Xác định hướng và độ lớn ường độ điện trường giữa hai bản. Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào là chắn chắn đúng?. Một eclectrron chuyển động dọc theo đường sức của điện trường đều hướng thừ bản dương sang bản âm. Hỏi quãng đường eclectron chuyển động được quãng đường dài bai nhiêu thì dừng lại? Cho me = 9,1.10-31Kg. di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. hỏi hiệu điện thế UMN bao nhiêu?. 10-10kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu. loại cách nhau 4cm. Chọn câu trả lời đúng! Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường tờ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. vận tốc của prôtôn khi nó đi dọc đường sức một đoạn 10cm. Tính thời gian đi hết đoạn đường trên, bỏ qua tác dụng của trọng lực. TểM TẮT Lí THUYẾT. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện. -Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau. Điện dung của tụ điện. - Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ C Q. Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản. Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. Ghép tụ điện. GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG. Năng lượng của tụ điện. - Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Gọi là năng lượng điện trường trong tụ điện. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN. Dạng 1: Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện Phương pháp: sử dụng các công thức sau. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính điện tích và hđt giữa 2 bản tụ. Điện dung của tụ điện:. Điện tích tích trên tụ:. Năng lượng điện trường:. Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn  tụ điện trở thành hệ cô lập  điện tích của tụ không thay đổi:. Khi không ngắt tụ ra khỏi nguồn  hiệu điện thế 2 bản tụ không thay đổi:. Câu 2: cho một tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 8cm và đựơc đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 4mm. Tính điện tích của tụ điện đó. Có thể đặt vào một hiêu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào hai bản của tụ điện đó? Cho biết điện trường đánh thủng đối vơi không khí là 3.106V/m. Câu 3: Khi tăng diện tích đối diện của hai bản tu lên hai lần và giảm khoảng cách khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nữa thì điện dung của tụ điện phẳng:. tăng lên hai lần C. tăng lên bốn lần D. giảm bốn lần. Câu 4: một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một tụ điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ ra khỏi nguổn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng gấp hai lần. Tính hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ đó. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=60 cm,khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2 bản là không khí. 2) Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. 2) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi =2. 3) Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 2. Tính điện tích và hđt giữa 2 bản tụ. HD: Nếu ngắt tụ khỏi nguồn rồi đưa nó vào điện môi thì điện tích không đổi chỉ có điện dung thay đổi. Nếu không ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào điện môi thì hđt không đổi,điện tích thay đổi Bài 7. Bản tích điện dương nối với cực dương. Hỏi khi đó năng lượng của bộ ác qui tăng lên hay giảm đi? Tăng hay giảm bao nhiêu?. 1) Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ. 2) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn,điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ đến lúc điện tích của tụ bằng không.

            BAI TAP

            • Cho mạch điện như hình vẽ với

              Bản tích điện dương nối với cực dương. Hỏi khi đó năng lượng của bộ ác qui tăng lên hay giảm đi? Tăng hay giảm bao nhiêu?. 1) Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ. 2) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn,điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ đến lúc điện tích của tụ bằng không. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện môi. HD: Nhiệt lượng toả ra ở điện môi bằng năng lượng của tụ. Người ta nối hai bản tụ và hiệu điện thế 120V. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trên b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được. Đại lượng Ghép nối tiếp Ghép song song. Các trường hợp đặc biệt:. Điện dung tương đương của hai tụ khi chúng ghép nối tiếp và khi ghép song song với nhau lần lượt là 2nF và 9nF. Tính điện dung của bộ tụ. Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V. Tính điện tích của các tụ ?. Tính điện dung của bộ tụ b. Tính điện tích và hiệu điện thế. Tính điện dung của bộ tụ. hai tụ điện thành bộ. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ điện, nếu hai tụ :. Ghép nối tiếp. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ. Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ. Thì hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu mạch điện là bao nhiêu để các tụ không bị đánh thủng?. Điện dung của bộ tụ:. Điện tích của các tụ:. AB AB AB AM. Điện tích cực đại có thể tích trên bộ tụ CAM và C4 là:. Mà thực tế ta có vì CAM; C4 mắc nối tiếp nên để không có tụ nào bị đánh thủng thì:. Điện tích tối đa của bộ:. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu mạch điện là:. a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ. a) Để tụ tích một điện lượng 0,2 mC thì phải đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế bao nhiêu?. Tính điện lượng cực đại mà tụ tích được. a) Điện dung của bộ tụ. b) Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ. c) Hiệu điện thế UMN. * Đồng nhất các điểm có cùng điện thế (chập mạch) các điểm có điện thế bằng nhau là những điểm nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. *Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính toán theo sơ đồ. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ sau:. Vậy ta chập 2 điểm này thành một, sơ đồ được vễ lại như Sau:. Bài 3: Tính điện trở tương đương của mạch có sơ đồ sau:. - Vì dòng điện không đổi không qua tụ và Rv = ∞nên dòng điện không qua vôn kế. Vậy mạch điện được vẽ lại theo sơ đồ sau:. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi khóa k. đóng và mở. tính cường độ dòng điện qua R2. * Khi K đóng mạch điện có sơ đồ như hình sau:. Điện trở tương đương của đoạn mạch AC. Cường độ dòng điện qua R3. Cường độ dòng điện qua R1 và R2. Điện trở của ampe kế và của khóa K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi:. Bài 7: Cho mạch điện như hình:. a) Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế. b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau.

              Bài toán ngược ( Tìm điện trở R)

              Cho mạch điện như hình vẽ

              Điện trở tương đương của đoạn mạch AC. Cường độ dòng điện qua R3. Cường độ dòng điện qua R1 và R2. Điện trở của ampe kế và của khóa K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi:. Bài 7: Cho mạch điện như hình:. a) Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế. b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế lúc này. Tính trị số R4 khi đó. b) Điều chỉnh R4 bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 2A. Tìm R4, biết khi K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau.

              Mạch cầu- Mạch cầu có tụ điện

              • Cho mạch điện như hình
                • Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

                  Trong đó: U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch I (A) cường độ dòng điện qua mạch. Công suất điện. - Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó. Công và công suất của nguồn điện a. Công của nguồn điện. - Công của nguồn điện là công của dòng điện chạy trong toàn mạch. Công suất của nguồn điện. - Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch. Công và công suất của các dụng cụ chỉ tỏa nhiệt a. Hiệu suất nguồn điện. CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1 : Xác định điện trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất. E r Dạng 2: Bài toán về mạch điện có bóng đèn. - Trên bóng đèn thường ghi HĐT định mức và công suất định mức của bóng đèn. * Trường hợp để đèn sáng bình thường thì ta thêm giả thuyết:. Ithực=I và UĐ thực=UĐ C. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị đó. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại. Tính giá trị cực đại khi đó. Vôn kế chỉ 3V, điện trở Vôn kế rất lớn. Tìm điện trở mỗi đèn. Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức của mỗi đèn là 6W. tính cường độ dòng điện qua ampe kế. Hiệu điện thế định mức của mỗi đèn :. Khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế, số chỉ ampe kế lúc này là :. Tính cường độ dòng điện qua R2. Tính suất điện động E. Tính hiệu suất của nguồn. Chứng minh đèn sáng không bình thường. Phải mắc thêm Rx vào mạch như thế nào để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và công suất tỏa nhiệt trên Rx trong mỗi trường hợp tương ứng. - Cường độ dòng điện thức tế qua đèn là:. Vậy: I > Iđ nên đèn sáng không bình thường. * Khi Rx mắc nối tiếp vào mạch. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3. Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R = 8Ω. BÀI TẬP TỰ GIẢI VỀ CÔNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN. Hai dây dẫn bằng niken cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau được mắc với nhau trong một mạch điện có dòng điện chạy qua. Trong hai dây dẫn này, dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ? Tại sao ? Xét hai trường hợp :. a) Hai dây mắc song song ; b) Hai dây mắc nối tiếp. a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?. b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn ?. a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.

                  ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH

                    - Dựa vào chiều dòng điện đề cho (hay chọn) để phân biệt nguồn điện và máy thu điện. - Tính điện trở tương đương của mạch ngoài bằng các phương pháp đã biết. - Áp dụng định luật Ôm của mạch kín: p. + Nếu I < 0 chì chiều dòng điện trong mạch là chiều ngược lại. + Nếu mạch có tụ điện thì không có dòng điện chạy qua tụ điện. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở. b.Tính hiệu điện thế UMN. - Cường độ dòng điện qua mạch chính:. Bài 4: Một nguồn điện được mắc với một biến trở, khi điện trở của biến trở là 14Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5V và khi điện trở của biến trở là 18Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,8V. Tính điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn này. Tính điện trở trong của nguồn điện. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Khi k mở, vôn kế chỉ giá trị của suất điện động của nguồn:. Khi k đóng, vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu nguồn điện:. Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng chạy trong mạch chính, cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn đo UMN phải mắc cực dương của vôn kế với điểm nào ?. Cho mạch điện như hình vẽ. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình thường. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và khi K mở. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch chính, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trên các điện trở, số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Cho mạch điện như hình vẽ. a) Điều chỉnh biến trở để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b) Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất trên R là lớn nhất?. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính, hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.