Đánh giá và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

MỤC LỤC

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.Lĩnh vực kinh doanh

- Hàng áo Jackets: Jacket chất liệu Micro, Jacket áo choàng dài, Jacket có bông, hàng Jile, áo choàng, hàng trượt tuyết, hàng ép nhiệt Seam sealing, hàng đồng phục. Sản phẩm của Công ty được sản xuất theo kiểu dáng và tiêu chuẩn đặt hàng của nhà tiêu thụ với các yêu cầu khá nghiêm ngặt về nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm cũng như các quy định liên quan khác.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 1. Số cấp quản lý của Công ty

Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định. - Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết toán năm tài chính, phương hướng phát triển và kế hoạch hoạt động sản xuất của Công ty;.

Hình 1.1. Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của công ty
Hình 1.1. Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của công ty

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Phân tích tình hình lao động, tiền lương 1 Cơ cấu lao động của Công ty

Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó công ty đã xác định: Lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu như đảm bảo số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu quả máy móc thiết bị. Do đó trong những năm qua Công ty đã không ngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG hiện có trên 6000 lao động được phân loại theo giới tính và trình độ :. Vì đặc thù của ngành là hàng may mặc, cần sự tỉ mỉ, khéo léo cho nên lực lượng lao động trong công ty chiếm đa phần là nữ giới. *Phân loại theo trình độ :. Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực hàng dệt may nên độ tuổi lao động trung bình của Công ty là khá trẻ, đây là một điều kiện thuận lợi cho công ty vì tuổi trẻ rất năng động và sáng tạo, tạo ra được những bước đột phá mới. Tuy đã không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty, nhưng hiện nay lượng cán bộ có trình độ cao vẫn còn hạn chế. Điều này đòi hỏi công ty phải có biện pháp thu hút, tuyển chọn nhưng cán bộ có năng lực về với công ty nhiều hơn nữa. Mức thời gian lao động hợp lý cho cán bộ công nhân viên là một nền tảng giúp tiến độ cũng như năng suất lao động của công ty được bảo đảm, duy trì theo đúng chiến lược công ty đề ra. Mức thời gian lao động của công ty TNG cho nhân viên được đề ra như sau:. Thời gian làm việc của nhân viên trong công ty là 8giờ/ ngày, nghỉ ngày chủ nhật, ngày lễ, ngày tết theo quy định. Thời gian làm thêm không quá 01giờ/ ngày và không làm việc liên tục quá 06 ngày / tuần. Cán bộ nghiệp vụ công ty được nghỉ từ chiều thứ bảy. Ta có bảng số liệu sau:. Phân tích tình hình lao động bằng mức biến động tuyệt đối giữa năm 2008 với năm 2007. Đơn vị tính: Người. STT Chỉ tiêu Năm. Chênh lệch Số tuyệt. Sự tăng này là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:. Phân tích tình hình lao động bằng mức biến động tuyệt đối:. Đơn vị tính: Người. Chênh lệch Số tuyệt. Sự giảm này là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:. Phân tích tình hình lao động bằng mức biến động tuyệt đối giữa năm 2007 với năm 2009. Chênh lệch Số tuyệt. Sự tăng này là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:. Phân tích năng suất lao động. NSLĐ bình quân năm của 1. Giá trị tổng sản lượng. Số CNSX bình quân. STT Chỉ tiêu Năm. Năng suất lao động là một yếu tố quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề của mọi công ty đều là làm sao để nâng cao được tối đa năng suất lao động của công nhân viên, song song với đó là cố gắng giảm chi phí sản xuất. Điều này không hề đơn giản đối với các công ty. Tuy nhiên với sự chỉ đạo của hội đồng cổ đông, công ty TNG đã đạt được những thành công trong việc nâng cao năng suất lao động của mình. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động. * Quy trình tuyển dụng như sau:. Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng. Ban giám đốc Công ty căn cứ theo định hướng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường quản lý, thống nhất nhu cầu sử dụng lao động quản lý hoặc công nhân sản xuất cho các phòng ban chức năng và phân xưởng trong toàn Công ty. Các phòng ban chức năng, các phân xưởng sản xuất cân đối lực lượng lao động trong bộ phận mình nếu thiếu xin bổ sung lao động. Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển. Sau khi xác định được nhu cầu cần tuyển, phòng tổ chức phân tích vị trí công việc còn thiếu. Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn. Xây dựng các tiêu chuẩn của vị trí cần tuyển. Bước 4: Thăm dò nguồn cần tuyển. Xem xét nguồn cần tuyển, từ đó để có biện pháp thông báo, quảng cáo tuyển dụng hiệu quả nhất. Bước 5: Thông báo, quảng cáo. Thông báo, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Kiểm tra đầy đủ các tiêu chuẩn theo nội dung thông báo quy định, nếu đạt tiêu chuẩn thì cập nhật danh sách đăng ký thi tuyển, nếu không đạt thì trả lại hồ sơ cho người đăng ký. Hồ sơ sau khi được kiểm tra về mặt lý lich, trình độ nếu đủ tiêu chuẩn thì cập nhật vào danh sách thi tuyển, nếu không đạt thì loại. - Phỏng vấn kiểm tra trình độ và sức khoẻ. Bước 8: Quyết định tuyển dụng. Trên cơ sở danh sách đăng ký đã được phòng Kế hoạch - Tổng hợp phê duyệt, phòng này phối hợp với các phòng ban chức năng có liên quan và các phân xưởng để lập hội đồng thi tuyển. Hội đồng thi tuyển sẽ phỏng vấn, kiểm tra về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,. Những người không đạt sẽ bị loại. Bước 9: Hoà nhập người mới. Trưởng các phòng ban chức năng, quản đốc phân xưởng có nhân viên, công nhân mới cú trỏch nhiệm phõn cụng, quản lý, theo dừi và nhận xột đỏnh giỏ kết quả thử việc và đề nghị kí hay không kí hợp đồng lao động đối với lao động mới. Bước 10: Đánh giá chi phí tuyển dụng. Sau khi đã ký hợp đồng với người lao động xong, phòng Tổ chức hành chính sẽ tính tổng chi phí tuyển dụng bao gồm: Chi phí quảng cáo, chi phí thu hồ sơ, chi phí kiểm tra, chi phí thử việc.. * Quy trình đào tạo:. Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo. Căn cứ định hướng nâng cao trình độ đầu tư từ chiều sâu cho việc phát triển sản xuất kinh doanh hàng năm, Ban giám đốc Công ty xác định chiến lược đào tạo nhân lực trong các ngành nghề. Các đơn vị, bộ phận, phòng ban chức năng xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm đối với bộ phận mình. Phòng Tổ chức tài chính căn cứ vào định hướng đào tạo của Công ty lập kế hoach tổng thể về chương tình đào tạo. Nếu kế hoạch đào tạo của các đơn vị, bộ phận, phòng ban chức năng không phù hợp với thực tế thì không được chấp nhận. Bước 3: Thực hiện đào tạo mới. + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:. Đối với những lao động đã có tay nghề ngành may thi Công ty tiến hành thi kiểm tra tay nghề, đề và chấm thi kiểm tra tay nghề do phòng Tổ chức hành chính tiến hành. Xét điểm thi để tiến hành nâng bậc thợ cho lao động. Đối với những người lao động chưa có tay nghề thì Công ty chuyển hồ sơ sang trung tâm đào tạo nghề của Công ty mở. Tại trung tâm các học viên học nghề theo yêu cầu, kiểm tra, có bằng chứng nhận. Sau quá trình kiểm tra nếu đạt yêu cầu thì được chuyển sang làm việc cho Công ty. + Đối với lao động thuộc khối gián tiếp. Căn cứ vào ngành nghề đào tạo của người lao động và nhu cầu về lao động công tiến hành tuyển, ký hợp đồng, bố trí lao động đúng ngành nghề đào tạo của mình. Đối với người lao động mới và chưa biết nghề may công nghiệp sẽ được Công ty ký hợp đồng đào tạo nghề. đào tạo đối với cán bộ được cử đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt, Công ty còn hỗ trợ tiền học phí với con của CBCNV đang học tại các trường đại học có nguyện vọng vào làm việc tại Công ty. Thang lương, bảng lương sẽ được tính theo từng ngạch công việc theo trình tự sau:. Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng, bao gồm: Khả năng cạnh tranh tiền lương so với các doanh nghiệp khác, các qui định của pháp luật, trước hết là so với mức lương tối thiểu Nhà nước qui định, năng suất lao động, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoặc thâm niên công tác của người lao động trong doanh nghiệp, các hình thức khuyến khích hiện có, các khoản tiền thưởng.. Bước 2: Thiết lập thang lương, bảng lương: Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được và các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng lương tiến hành theo trình tự:. - Xác định số ngạch lương trong doanh nghiệp thông qua việc lấy thông tin từ khâu phân ngạch công việc. - Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương. - Quyết định mức lương theo ngạch và theo bậc 2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty a) Tiền lương của khối trực tiếp sản xuất. *SLSP: Số lượng sản phẩm thực hiện theo mức giao khoán trong 8 giờ làm việc ( Người lao động phải được giao đủ số lượng sản phẩm trong 8 giờ làm việc để đạt tiền lương cấp bậc đóng BHXH ). *KĐC: Là hệ số điều chỉnh đơn giá tiền lương cho từng mã hàng theo số lượng sản phẩm của mã hàng nhiều hay ít, tính chất của mã hàng khó hay dễ do giám đốc chi nhánh quyết định. *ĐG: Đơn giá tiền lương được tính theo công thức:. *Lương tối thiểu: Là mức lương tối thiểu do nhà nước qui định tại thời điểm hiện nay là 450.000 đồng. *HSCB: Hệ số lương cấp bậc của từng bậc lương theo thang bảng lương của công ty được sở lao động thương binh xã hội phê duyệt theo thông báo ngày 6/7/2006. *TGCN: Thời gian công nghệ cắt, may, đóng kiện, là, nhặt chỉ, thêu, giặt sản phẩm theo thiết kế dây chuyền công nghệ. Tiền lương của công nhân cơ điện được hưởng theo doanh thu sản xuất của các tổ sản xuất và được phân phối cho từng người theo cấp bậc thợ. Tiền lương của: Vệ sinh công nghiệp, nấu ăn, bốc vác được hưởng theo mức khoán gọn. Lương theo thời gian:. Tiền lương thời gian trả cho những ngày nghỉ, lễ, tết, nghỉ việc riêng có lương, nghỉ phép, học tập, nghỉ do tai nạn lao động được tính theo công thức sau:. Tiền lương ngừng việc:. *Nếu do lỗi của cán bộ quản lý để người lao động phải chờ việc thì người lao động được hưởng tiền lương chờ việc theo lương thời gian là:. *Nếu do lỗi của người lao động thì không được trả lương và phải bồi thường thiệt hại do lỗi gây ra và bị trừ thi đua khen thưởng. *Nếu vì sự cố điện, nước hoặc sự cố bất khả kháng khác mà không do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được hưởng tiền lương chờ việc theo thoả thuận nhưng không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu. Tiền lương làm thêm giờ. * Làm thêm giờ vào ngày thường trong tuần. *Làm thêm giờ vào ngày chủ nhật:. *Làm thêm giờ vào ngày lễ tết:. Tiền lương của cán bộ quản lý tổ:. Được hưởng theo tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất tại đơn vị trực tiếp chỉ đạo. Tiền lương của từng người được tính theo công thức sau:. *TL: Tiền lương của cá nhân trong tháng. *∑TLSP: Tổng tiền lương sản phẩm trong tháng của phân xưởng, của tổ trực tiếp quản lý. *NC: Ngày công làm việc thực tế của cá nhân trong tháng. *K2: Hệ số điều chỉnh tiền lương của cán bộ quản lý tổ may, tổ cắt, tổ giặt, tổ là, tổ hoàn thành, tổ cơ điện do giám đốc chi nhánh quyết định trên cơ sở hiệu quả của từng đơn vị. b) Tiền lương của khối nghiệp vụ văn phòng Công ty, chi nhánh, xí nghiệp và trung tâm.

Phân tích các hoạt động Marketing của công ty .1 Các nhóm sản phẩm của Công ty

Đây là hai thị trường nhập khẩu chủ yếu loạt sản phẩm này của Công ty và cũng do nắm bắt được cơ hội phát triển, Công ty đã đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác tìm hiểu thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu loạt sản phẩm này và cũng đã từng bước đạt được hiệu quả. Bên cạnh ngành truyền thống là may mặc Công ty còn triển khai một số hoạt động khác như sản xuất bao bì, nguyên phụ liệu ngành may, vận tải hàng hoá, đào tạo nghề may,… Tuy nhiên, các hoạt động này mới chỉ đáp ứng nhu cầu trong nội bộ Công ty, chưa trực tiếp đem lại doanh thu và lợi nhuận.

Bảng 2.8: Mức giá các sản phẩm
Bảng 2.8: Mức giá các sản phẩm

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM 2009

Phân tích tình hình sản xuất 1. Quy trình công nghệ sản xuất

Sau đó bộ phận này phải thông qua kiểm tra của phòng kỹ thuật của Công ty hoặc của khách hàng và cuối cùng chuyển thông tin của bộ phận mình sang giai đoạn tiếp theo (cắt, thêu, may) để đảm bảo đúng kích thước mà khách hàng hoặc phòng kỹ thuật giao. + Tổ may: Nhận kế hoạch sản xuất của phòng thị tường, nhận các tài liệu và hướng dẫn về kỹ thuật của phòng Kỹ thuật – công nghệ, nhận bán thành phẩm từ tổ cắt và chuyển các chi tiết hỏng về cho tổ cắt, nhận thiết bị công cụ từ tổ Cơ điện và thông báo về thiết bị hỏng cho tổ Cơ điện.

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Phân tích chi phí và giá thành .1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp

Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, phục vụ sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí sửa chữa lớn, chi phí dụng cụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, ăn ca…. Ngoài ra, với đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, giá trị hợp đồng xuất khẩu thường từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đô-la, thủ tục thanh toán mất khá nhiều thời gian (lên tới cả tháng), cộng với dự trữ nguyên phụ liệu và thành phẩm chờ xuất cho các đơn hàng lớn khiến hàng tồn kho chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng tài sản.

Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  NĂM 2009 2.5.5.Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 2.5.5.Bảng cân đối kế toán

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    Bên cạnh các chế độ về Bảo hiểm, an toàn lao động mà Bộ luật Lao động quy định, Công ty còn áp dụng các tiêu chuẩn về lao động khác như tiêu chuẩn Trách nhiệm Xã hội SA8000, để đảm bảo các quyền lợi của người người lao động, từ đó, người lao động luôn an tâm gắn bó với Công ty. Việc Công ty quản lý theo từng mã hàng sẽ thuận tiện hơn trong việc kiểm tra nguyên vật liệu, xuất và nhập nguyên vật liệu, tuy nhiên công tác quản lý nguyên vật liệu còn thủ công, chưa áp dụng máy móc thiết bị hiện đại vào dẫn đến tình trạng nhầm lẫn trong việc quản lý.