TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

Việc tổ chức công tác kế toán phảI xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý, từ trình độ của cán bộ kế toán, từ quy trình công nghệ sản xuất của công ty. Các đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ phát sinh sau đó chuyển về phòng kế toán công ty để xử lý tổng hợp, Phòng kế toán xử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế toán. Là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, được giám đốc phân công tổ chức quản lý thực hiện công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được giao.

- Chỉ đạo công tác phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giảI pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính.Tham gia công tác kiểm tra xem xét các dự án về đầu tư, sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản, các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính và pháp luật. Căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế toán để thực hiện việc kiểm tra tính cân đối, chính xác trên các bảng kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và nhật ký chứng từ kế toán; hướng dẫn và kiểm tra các phần hành kế toán, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép, hạch toán đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, cung cấp thông tin tổng hợp và thông tin chi tiết cần thiết thuộc lĩnh vực kế toán phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả; cùng các phần hành kế toán hoàn thiện số liệu để lập báo cáo theo yêu cầu của ngành và cấp trên; tham gia vào công tác phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Là người giúp kế toán trưởngvè một số việc và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công việc được giao; thực hiện 1 phần hành kế toán được giao; thay mặt kế toán trưởng giảI quyết các công việc của phòng và các công việc theo yêu cầu của giám đốc khi kế toán trưởng đI vắng, các công việc được kế toán trưởng uỷ quyền, phân công khi cần thiết, thực hiện các công việc khác khi được phân công.,.

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách đầy đủ, trung thực tình hình hiện có và sự biến động về mặt số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động; cú nhiệm vụ theo dừi và phõn bổ tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, lập báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương. Làm nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ xuất kho bán hàng, kiểm tra chứng từ, lập định khoản kế toỏn và ghi sổ tổng hợp, theo dừi việc nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kê khai, tính thuế thu nhập hàng tháng, thuế tiêu thụ đặc biệt, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên công nợ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa; kiểm tra giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình bán hàng. Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinhchi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn công ty, gắn liền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sản phẩm được sản xuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự toán chi phi nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch; lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.

Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình cung cấp vật liệu trên các mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị, thời gian cung cấp; tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời vật liệu xuất dùng cho các đối tượng khác nhau; kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đíchgây lang phí; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng kém phẩm chất chưa cần dùng và có biện pháp giảI phóng để thu hồi vốn, nhanh chóng hạn chế các thiệt hại cho Công ty; thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý; lập các báo cáo về vật liệu; tham gia phân tích các kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu. Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ của toàn công ty cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu, gía trị, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng táI sản;. Thực hiện việc thu chi theo chừng từ thu chi khi đã đủ điều kiện theo nguyên tắc; hàng ngày kiểm kê tồn quỹ tiên mặt và sổ kế toán tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu số liệu các sổ quỹ tiền mặt; tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của các khoản thu chi và tồn quỹ; thực hiện kiểm kê tiền mặt theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo thu chi tiền mặt; thực hiện các công việc khác khi được phân công.

- Kì kế toán: quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khối lượng vốn lớn đòi hỏi cung cấp thông tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kế toán tại Công ty được xác định là hàng tháng. - Phương pháp kế toán: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệp vụ sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Đối với việc hạch toán công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Công ty thường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bổ công cụ, dụng cụ một lần (100%); tức là hạch toán thẳng từ TK153 vào các TK chi phí công cụ, dụng cụ, sau đó chi phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Những nghiệp vụ kinh tế hàng ngày được phản ỏnh trờn cỏc sổ chi tiết như: sổ chi tiết theo dừi tài khoản tiền vay, sổ chi tiết theo dừi thanh toỏn với nhà cung cấp, sổ chi tiết bỏn hàng, sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, sổ chi tiết TSCĐ. Đến cuối tháng, căn cứ vào Nhật ký chứng từ và Bảng kê để tổng hợp số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của từng tài khoản chi tiết trên sổ CáI của từng tài khoản, từ đó ghi vào các báo cáo có liên quan.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TÀI CHÍNH KHÁC

- Công tác xuất khấu : Công ty đã có nhiều cố gắng mở rộng thị trường nước ngoài. Tuy doanh thu từ xuất khẩu còn hạn chế, nhưng những sản phẩm của Công ty đã được các nước khu vực châu á đón nhận và đánh giá cao như thị trường Nhật Bản, Hà Quốc, Đông Âu,. - Bảng công bố, công khai một số chỉ tiêu tài chính - Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách - Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ.

- Báó cáo tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác - Báo cáo tình hình tiền lương và thu nhập. Tại công ty, báo cáo quản trị không được lập định kỳ mà chỉ được lập khi có yêu cầu của nhà quản trị như một số báo cáo: báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh;.