Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống thu gom chất thải rắn tại làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự án

Tiêu chí để đánh giá hiệu quả Pareto tiềm năng dựa trên cơ sở lý luận của Kaldor - Hicks, cho rằng một chính sách chỉ nên chấp nhận khi và chỉ khi những ngời đợc hởng lợi do chính sách tạo ra có thể đền bù hay bồi thờng cho những ngời thua thiệt cũng do chính sách đó tạo ra mà vẫn giàu lên. Vì vậy, về nguyên lý, khi chúng ta vận dụng tiêu chí hiệu quả Pareto tiềm năng nó sẽ có xu hớng bình quân lại, điều chỉnh lại sự phân bổ bất hợp lý trớc đó, nghĩa là chi phí và lợi ích sẽ tiếp cận tới điểm bình quân trong mức thu nhập của dân c.

Nội dung đánh giá hiệu quả

Thậm chí, nhiều chính sách đa ra xung đột lẫn nhau buộc chúng ta phải lựa chọn chính sách nào là phù hợp. Việc lựa chọn tiêu chí này phải dựa trên ý đồ của tác giả khi đa ra chính sách.

Một số phơng pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm 1. Phơng pháp định giá trực tiếp

Trong điều kiện của Việt Nam, thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tới sức khoẻ có thể tính bằng tổng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của công nhân, dân c trong khu vực bị ô nhiễm với các loại bệnh tật và suy giảm sức khoẻ có nguyên nhân do ô nhiễm môi trờng, chi phí lơng và mất sản phẩm của ngời bệnh trong quá trình điều trị. Các giá trị về nơi c trú là lợi ích có thể nhìn thấy đợc nhng còn các lợi ích không thấy đợc về thơng mại và các tiện nghi về mặt môi trờng nh công viên, chất lợng môi trờng khu vực xung quanh và những lợi ích rất quan trọng với ngời có quyền sử dụng miếng đất đó.

Chi phí cho hệ thống thu gom 1. Chi phí thu gom hàng năm

+ Làm mất cảnh quan tự nhiên của khu vực, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạn trớc đây của khu vực. + ảnh hởng đến môi trờng không khí của những ngời dân sống xung quanh khu vực bãi rác.

Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom

EC12 : Chí phí phải bỏ ra thêm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột. F : Chi phí bỏ ra thêm hàng năm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột. + ảnh hởng tới nguồn nớc ngầm, đặc biệt là khu vực xung quanh bãi rác.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê 1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình

Công tác chăn nuôi cũng có nhiều chuyển biến tích cực, chơng trình bồ lai sin và nuôi lợn hớng nạc đã đợc các hộ xã viên tiếp thu, phong trào nuôi thả cá theo quy trình mới đã có hiệu quả. Năm 2001, doanh thu từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 85 tỷ, góp phần qua trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của. Do đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp nên nền kinh tế chung của xã có tốc độ tăng trởng nhanh, đóng góp cho ngân sách nhà nớc ngày càng nhiều, việc đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện, các công trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng, nâng cấp.

Trong vài năm trở lại đây, do hiện tợng ô nhiễm môi trờng ngày càng gia tăng đã gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng cuộc sống cũng nh sức khoẻ của ngời dân và công nhân lao động trong vùng. Khi nghị quyết 10 (1988) đợc ban hành, đặc biệt là quá trình giao đất đến tận tay ngời nông dân vào năm 1993, ngời dân đã có điều kiện tập trung vào nghề thủ công, chủ yếu là phục vụ cho ngời làm pháo.

Bảng 1: Chế độ thuỷ văn của sông Cầu (liên quan trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của sông Ngũ Huyện khê)
Bảng 1: Chế độ thuỷ văn của sông Cầu (liên quan trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của sông Ngũ Huyện khê)

Hiện trạng chất lợng môi trờng làng giấy Phong Khê 1. Chất lợng môi trờng nớc

Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều dầu mỡ thực vật, hàm lợng chất hữu cơ cao, hàm lợng khoáng lớn..lại đợc đổ chung với nớc thải sản xuất giấy vốn đã bị ô nhiễm nặng bởi độ kiềm lớn, nớc chứa nhiều chất độc hại, phèn, phẩm, javen,. Với việc sử dụng một khối lợng lớn than đá làm nhiên liệu và với đặc thù sản xuất giấy sử dụng nhiều hoá chất độc hại (javen, các loại phẩm mầu..), môi trờng không khí tại các khu vực sản xuất đã có dấu hiệu ô nhiễm. Kết quả phân tích chất lợng không khí khu vực dân c của Viện Khoa học Công nghệ môi trờng, ĐH Bách Khoa Hà Nội (2001) cho thấy môi trờng không khí của khu vực này bị ảnh hởng bởi bụi tro than của khu vực sản xuất.

• Chất thải rắn từ hệ thống thoát nớc thải: các chất rắn lơ lửng trong hệ thống nớc thải tồn đọng lâu ngày sẽ có 2 khuynh hớng: thứ nhất, nếu đợc keo tụ thành khối có trọng lợng lớn thì bị chìm xuống đáy cống rãnh tạo nên bùn, thứ hai có thể ở điều kiện yếm khí, sự phân huỷ các chất hữu cơ ở dới hệ thống cống rãnh tạo nên các bọt khí nhỏ thoát lên bề mặt nớc và kéo theo các chất lơ. Bên cạnh quá trình sản xuất, các hoạt động khác nh vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm cũng nh chất lợng kém của đờng xá, chiều cao của ống khói thấp cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi tr- ờng không khí làng nghề Dơng ổ.

Bảng 6: Chất lợng môi trờng đất tại khu vực xã Phong Khê TTThông sốĐơn
Bảng 6: Chất lợng môi trờng đất tại khu vực xã Phong Khê TTThông sốĐơn

Hiện trạng thu gom chất thải rắn của xã

Hiện trạng hệ thống thu gom chất thải rắn xã Phong Khê. 30%), phần còn lại do các hộ dân trong thôn đóng góp dới hình thức phí vệ sinh môi trờng. Nhng nhìn chung mặc dù có tổ thu gom , rất nhiều ngời dân vẫn đổ rác tuỳ tiện xuống cống, rãnh, ao hồ. Chất thải rắn phát sinh từ sản xuất bao gồm bả thải, tro, xỉ than, bao gói nilon.

Tuy vậy, một phần không nhỏ rác thải của quá trình sản xuất vẫn đợc đổ bừa bãi khắp phạm vi làng nghề.

Đánh giá việc thu gom chất thải rắn của xã

30%), phần còn lại do các hộ dân trong thôn đóng góp dới hình thức phí vệ sinh môi trờng. Nh vậy, ô nhiễm chất thải rắn do đổ thải không đúng quy cách không chỉ ảnh hởng đến sức khoẻ, đến mĩ quan làng nghề mà chắc chắn trong tơng lai sẽ ảnh hởng đến cả sản xuất, cản trở sự mở rộng và phát triển quy mô sản xuất của làng nghề. Lẽ đó, chuyên đề này xin đợc đề xuất một tuyến thu gom rác hợp vệ sinh và hiệu quả cho phạm vi làng nghề xã Phong Khê.

Đề xuất và đánh giá việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn Cho xã Phong Khê. Đề xuất việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn cho xã Phong Khê.

Sơ đồ tuyến thu gom

Trục đờng chính thứ hai bắt đầu từ đầu thôn Châm Khê, phía tiếp giáp với thị xã Bắc Ninh (Nội sông) chạy dọc theo đờng chính của làng, kết thúc ở. Thôn này có diện tích nhỏ, số dân không nhiều lại chủ yếu làm nông nghiệp nên cũng nh thôn Châm Khê, rác thải chủ yếu là rác sinh hoạt. Khu vực này mật độ dân số không cao lại gần sát bãi chôn lấp chung nờn chỉ cần một xe đẩy tay thu gom dọc cỏc đờng làng, ngừ xúm rồi đẩy thẳng tới bãi rác chung.

Tuy nhiên, dọc trục đờng này có nhiều cơ sở sản xuất nên cần một xe công nông chạy dọc theo đờng chính để thu gom rác của các cơ sở sản xuất lớn. Khu vực này dân c tập trung đông lại có chợ, khá nhạy cảm, nên đặt một bãi tập kết trung gian gần khu vực chợ để có thể thu gom rác trong chợ vào đó.

Cơ cấu tổ chức

+ Đội có trách nhiệm quản lý toàn bộ rác trong ngõ xóm và cống rãnh, công tác vệ sinh công cộng. + Tổ chức thu gom từ cỏc hộ gia đỡnh, cỏc điểm đổ rỏc nhỏ trong ngừ, xóm ra điểm tập kết. + Cùng với đội trởng, xóm trởng lập biên bản đề nghị UBND xã phạt hành chính đối với những ngời đổ rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trờng.

+ Ngoài ra, ngời thu gom còn có quyền đa ra ý kiến của mình về vấn đề môi trờng, ý kiến công việc, lợi ích họ đợc hởng.

Phơng tiện thu gom

Tức là, đối với các phơng tiện thu gom có giá trị lớn hơn 1 triệu, thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm thì ta sẽ tiến hành phân bổ đều mỗi năm dựa vào thời gian sử dụng của tài sản đó. Căn cứ vào tuyến thu gom đề xuất trên, xe công nông sẽ bắt đầu gom rác ở bãi tập kết chính thứ nhất phía Tây thôn Châm Khê sau đó sang bãi tập kết thứ hai của thôn ở Ba Thợng (đoạn đờng này dài khoảng 1,2 km), từ đây vận chuyển ra bãi rác chung (đoạn đờng này dài khoảng 2,3 km). Bãi rác chung của xã có diện tích D = 1 ha, đợc quy hoạch trên vị trí của một hồ cạn mà trớc đây vẫn thờng nuôi cá song cho năng suất thấp NS = 1,8 tấn/ha/năm.

+ Nớc rác từ bãi chôn lấp lan ra làm ô nhiễm nguồn nớc dùng để tới tiêu cho nông nghiệp do vậy làm giảm năng suất lúa ở các cánh đồng lân cận. Cũng theo điều tra thực tế, hàng năm ngời dân phải chi mua thuốc diệt chuột và các phơng tiện bảo vệ mùa màng trớc sự phá hoại của đàn chuột khoảng 15.000 đồng/sào/năm.

Bảng 7: Chi phí cơng cụ, dụng cụ thu gom
Bảng 7: Chi phí cơng cụ, dụng cụ thu gom