MỤC LỤC
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ Nhập - Xuất kho vật t hợp pháp, hợp lệ thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lợng nguyên liệu, vật liệu thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào Thẻ kho, thủ kho phải chuyển những chứng từ Nhập - Xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập. (2) Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất vật t, kế toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ: ghi đơn giá, tính thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ (Thẻ) kế toán chi tiết.
Định kỳ, kế toán mở Bảng tổng hợp nhập, xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất của từng thứ nguyên vật liệu luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu số lợng và giá trị. Cuối tháng đối chiếu số lợng nguyên vật liệu nhập, xuất tồn của từng thứ vật liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Khi nhận sổ số dự, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d sau đó đối chiếu giá trị trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc Bảng tổng hợp nhập xuất tồn với Sổ số d. Theo chế độ kế toán quy định hiện hành (Theo QĐ số 1141/TC/QĐCĐKT ngày 01/11/1995) trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lợng vật liệu vào sổ số d sau đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số d do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây lắp nhng cha nhận đợc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao. Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ là phơng phỏp khụng theo dừi một cỏch th- ờng xuyên và liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm, trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá.
+ Kết chuyển trị giá thực tế VL xuất dùng trong kỳ hoặc trị giá thực tế hàng hoá xuất bán (cha xác định là tiêu thụ trong kỳ). - Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê tính ra trị giá NVK tồn cuối kỳ, biên bản xử lý số mất mát thiếu hụt.
Ngoài ra, còn sử dụng các loại vật liệu phụ nh hơng liệu, đờng, enzim, cao hoa Đặc tính của các loại… thực phẩm uống là trải qua quá trình lên men chng cất nên có độ tinh khiết cao đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm.
Năm 1993, do yêu cầu của công tác quản lý sản xuất phù hợp với những vấn đề do thị trờng đặt ra nh cl sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm Đ… ợc sự đồng ý của Bộ Công nghiệp nhẹ và Chính phủ, Nhà máy Rợu Hà Nội đã chủ động cải tiến bộ máy quản lý, từ mô hình xí nghiệp với các phân xởng chuyển thành mô hình Công ty với các xí nghiệp thành viên với tên gọi là Công ty Rợu Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Rợu Bia Nớc giải khát Việt Nam (theo QĐ443 - CNn/TCLĐ. Mặt khác, trong những năm tới, Công ty sẽ mở nhiều hình thức kinh doanh trong cả ba lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, tìm tòi đối tác đầu t và bạn hàng lớn cả trong và ngoài nớc, không ngừng cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhiệm vụ: Tham mu cho giám đốc về tình hình tổ chức nhân sự, điều hoà, tuyển chọn và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu và điều kiện lao động sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ, quản lý những khâu liên quan đến công tác hành chính nh quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản. Nh vậy, các xí nghiệp thành viên này không hạch toán kinh tế, chỉ thực hiện việc ghi chép ban đầu, tính giá thành sản phẩm sản xuất ra, không có quan hệ với Ngân sách Nhà nớc, cục Thuế, cơ quan tài chính mà công việc… này đều do phòng kế toán tài chính đảm nhận.
- Về kế toán TSCĐ: hàng tháng căn cứ vào nguyên giá TSCĐ hiện có và tỷ lệ khấu hao do Nhà nớc quy định, tiến hành tính toán số khấu hao, phân bổ cho từng đối tợng sử dụng và lập bảng tính và phân bổ khấu hao, đồng thời căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ trong thỏng để lập bảng theo dừi chi tiết về nguyên giá và giá trị còn lại. Công ty Rợu Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô vừa, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tập trung tại địa bàn Hà Nội, Công ty thực hiện tổ chức công tác kế toán riêng biệt, chỉ bố trí các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên làm công việc hạch toán đơn giản.
Nguyên vật liệu của Công ty thờng đợc mua từ các Công ty nh Công ty thuỷ tinh Hải Phòng, Công ty đờng Lam Sơn, Công ty Thực phẩm nông sản Thanh Hoá Mỗi khi Công ty có nhu cầu cần nhật vật t… thì báo trớc cho bên cung cấp về số lợng, chủng loại, thậm chí là giá có thể mua, sau đó bên cung cấp sẽ báo lại cho Công ty về giá cả để Công ty có thể lựa chọn, Công ty thờng ký các hợp đồng theo từng năm đối với các Công ty này. Nếu nguyên vật liệu mà xí nghiệp này cần sử dụng đang còn có trong kho thì phòng kế hoạch vật t viết phiếu xuất kho và cho cán bộ của xí nghiệp này lĩnh nguyên vật liệu về để tiến hành sản xuất theo đúng nh dự định, nếu nguyên vật liệu này trong kho đã hết hay là không đủ cho xí nghiệp lấy thì phòng kế hoạch vật t phải làm giấy đề nghị mua loại vật t này, có xác nhận của trởng phòng gửi lên giám đốc ký thì mới đợc phép đi mua loại vật t này về nhập kho, rồi sau đó xuất kho cho xí nghiệp cần sử dụng nó.
Mỗi loại nguyên vật liệu khi sử dụng lại có chức năng và công dụng khác nhau, nên Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo mục đích sử dụng nhằm nhận biết đợc từng loại, từng thứ nguyên vật liệu để tạo điều kiện cho quản lý và sử dụng có hiệu quả. - Nguyên vật liệu phụ: Loại này không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng nó có tác dụng làm tăng thêm chất lợng của sản phẩm, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất bình thờng nh các loại vật liệu điện, các loại hơng liệu, men khô, axit chanh, phẩm màu….
Tổ chức và quản lý nguyên vật liệu trớc hết là xác định các loại nguyên vật liệu cần dùng và phân loại chúng một cách thích hợp để hạch toán, quản lý, sử dụng, dự trữ chúng một cách thuận tiện, chính xác, chặt chẽ, đầy đủ cả. Đối với nhiều loại vật liệu, do giá cả ít biến động và các nghiệp vụ nhập, xuất cũng ít phát sinh, lợng tồn kho nhỏ, thì để cho việc tính giá đợc kịp thời và đơn giản thì kế toán thờng lấy giá xuất chính là giá nhập kho của vật liệu đó luôn.
Khi nguyên vật liệu về đến Công ty thì sẽ viết hoá đơn GTGT - Mẫu 02, ở trờng hợp mà trị giá hàng mua về có giá trị < 100.000đ thì không viết hoá đơn GTGT mà có hoá đơn bán hàng của các cửa hàng - Mẫu 03, sau đó bộ phận KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lợng của nguyên vật liệu đó, rồi ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật t - Mẫu 04, sau đó báo cáo với phòng kế hoạch vật t để viết phiếu nhập kho - Mẫu 05, thì mới đợc nhập kho. Cuối tháng, các xí nghiệp gửi lên phòng kế toán báo cáo sử dụng vật t của xí nghiệp mình, và kế toán tiến hành tính đơn giá cho nguyên vật liệu xuất kho, sau đó vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ - (Mẫu 15), bảng này cho biết nguyên vật liệu xuất dùng vào mục đích gì, cho xí nghiệp nào và sau đó thì bảng này đợc gửi cho kế toán chi phí và giá thành để tính ra chi phí cho sản phẩm sản xuất ra, từ đây thì kế toán vật liệu tiến hành ghi vào cột xuất của sổ đối chiếu luân chuyển.
Khi xảy ra trờng hợp nh thế này thì hàng ngày thủ quỹ vào sổ thu, chi tiền gửi ngân hàng, kế toán thanh toán vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, và cuối tháng vào NKCT 2 phần ghi Nợ TK 152, rồi sau đó lấy số liệu ở cột ghi Nợ TK 152 để vào sổ cái TK 152. Sau khi định khoản thì kế toán vật liệu không mở sổ chi tiết vật liệu để vào sổ, đồng thời kế toán thanh toán cũng không mở sổ chi tiết thanh toán với ngời bán mà khi này thì kế toán vật liệu lại vào sổ đối chiếu luân chuyển, và kế toán thanh toán lại vào NKCT 5 - (mẫu 20) - ghi Có TK 331 và ghi Nợ các TK khác.
Trong sổ đối chiếu luân chuyển, công ty có thêm cột chi phí khác, điều này làm cho công tác kiểm tra, đối chiếu , xem xét các số liẹu đợc tiến hành một cách dẽ dàng, nó giúp cho các kế toán biết đợc trị giá thực tế của nguyênl liệu mua về và các chi phí liên quan đến việc mua nguyên vật liệu nh chi phí. Với tiến độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc đa ké toán vào máy vi tính đã và đang áp dụng ở nhiều công ty sản xuát giúp cho kế toán tính toán tổng hợp số liệu, vẽ bảng biểu nhanh chóng và thuận tiện, giảm bớt khối lợng ghi chép, sổ sách..do đó làm tăng năng suất làm việc của kế toán.
Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty..33. Về các chứng tỏ kế toán sử dụng và trình tự luận chuyển chứng từ..53.