MỤC LỤC
Nguyên nhân dự án giải thể thời kỳ này tăng lên một mặt do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trờng kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi, do Việt Nam có sự điều chỉnh định h- ớng thu hút đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực, ở đó nhấn mạnh mục tiêu hớng về xuất khẩu thay vì thay thế nhập khẩu, thay đổi chính sách thuế, tăng yêu cầu nội địa hóa… làm cho dự án hoạt động khó khăn hơn;. Nếu trong những năm đầu, ngoài dầu khí, vốn đầu t nớc ngoài tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê… thì những năm 1996-2000 nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta nhất là trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ôtô, xe máy…tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.Nhìn chung trang thiết bị đồng bộ, có trình độ cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các níc trong khu vùc.
Bên cạnh những đóng góp tích cực, hoạt động đầu t nớc ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế nh cơ cấu vốn còn một số bất hợp lý, hiệu quả tổng thể về kinh tế-xã hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao; công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể; hình thức còn cha phong phú trong đó khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế; hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nờn cha đảm bảo tớnh rừ ràng, môi trờng kinh doanh cha thực sự thuận lợi; công tác quản lý nhà nớc còn có những mặt yếu kém, buông lỏng.
Qua hợp tác đầu t, ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. - Chủ trơng đa phơng hoá hoạt động đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Ước tính gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm lực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu t vào các ngành công nghiệp quan trọng nh dầu khí, viễn thông,.
Những tồn tại trên đã hạn chế hiêu quả của các dự án đầu t nớc ngoài nói riêng và khu vực đầu t nớc ngoài nói chung, cần phải đợc từng bớc tháo gỡ và khắc phục.
Trong số các loại hình áp dụng cho các nhà đầu t vào nớc CHXHCN Việt Nam nh đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu t đã chọn hình thức một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 100%.Trung tâm của việc thực hiện dự án là thiết lập một công ty BOT_. Trong dự án nớc sạch BOT này, công ty C sẽ đóng vai trò nh một nhà thầu nớc ngoài để thực hiện các công trình xây dựng.Công ty BOT sẽ ký một hợp đồng quy định khoán giá trị, ấn định ngày giờ, thiết kế và xây dựng với công ty C. Công ty đã đa ra một mô hình tiêu biểu cho các thông lệ quốc tế tốt nhất có thể đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu năng với sự thích ứng tối thiểu để quản lý các phơng tiện nớc và nớc thải một cách hữu hiệu trên toàn thế giới.
GBGCĐ ấn định cho năm có liên quan, là khoản tiền phải trả mỗi ngày trong năm, giá biểu theo CPNVĐP đợc gắn vào việc hoàn thành dự án ngoài những trờng hợp mà sự hoàn thành bị chậm trễ do sự không hoàn thành nghĩa vụ của UBND tỉnh trong việc giải toả địa điểm cho các tuyến ống.
Việc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng chuyển từ cơ chế tập trung mọi vấn đề cấp, điều chỉnh cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạt động của các doanh nghiệp vào một đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t sang cơ chế phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố và uỷ quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm xử lý tại chỗ một cách nhanh chóng và chính xác hơn các vấn đề cấp phép và quản lý các doanh nghiệp có vốn FDI. Quy chế đó quy định rừ ràng về trách nhiệm lập nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi và cấp phê duyệt , nguyên tắc đàm phán các hợp đồng BOT,BTO,BT; phân định trách nhiệm của những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với các Bộ, ngành; trình tự và phơng thức thực hiện dự án; chi phí trong việc lập nghiên cứu khả. Ví dụ: trong Luật đầu t nớc ngoài, việc thẩm định nội dung các điều khoản của hợp đồng BOT đối với hình thức BOT hay nội dung các điều khoản cuả Điều lệ doanh nghiệp liên doanh đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh cha đợc xác định là một nội dung chính và quan trọng, cha đợc xếp thành một nội dung đợc thẩm định riêng rẽ mà mới chỉ đợc gộp vào phần thẩm định hồ sơ dự án.
Cụ thể, trong dự án cấp nớc BOT vừa đợc lấy làm ví dụ, mặc dù kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra về dự án là còn nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề còn nghi vấn cần phải xem xét kỹ lỡng mới có thể đa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên dự án vẫn đợc Chính phủ chấp nhận và thông qua.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t nớc ngoài ở khu vực Đông á, ASEAN vào các dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ…cần tăng c- ờng thu hút mạnh đầu t nớc ngoài từ các nớc công nghiệp phát triển nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực về tài chính, công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh của nên kinh tế. Việc thực hiện tốt một quy trình thẩm định hợp lý một mặt sẽ đảm bảo các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp đợc giữa các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá thẩm định dự án, đồng thời đảm bảo tính khách quan, cho phép phân tích sâu sắc, có căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn, giúp Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ thẩm định của mình.
Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới; cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn; đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hóa các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành danh mục lĩnh vực cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam; thành lập một số mô hình khu kinh tế mở.
Song song với đào tạo, cần có chính sách tuyển dụng cán bộ hợp lý nhất là cán bộ trẻ để thu hút những ngời có năng lực và trình độ đợc đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nớc về lĩnh vực thẩm định dự án. Bên cạnh đó, cần thòng xuyên mời những chuyên gia giỏi làm cố vấn hay cộng tác viên phối hợp với cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong công tác thẩm định. Hoàn thiện hệ thống pháp lý chung về kinh tế để tạo lập môi trờng kinh doanh ổn định, bình đẳng, sớm ban hành Luật về kinh doanh bất động sản, Luật hải quan, Luật cạnh tranh và chống độc quyền….
Ngân hàng nhà nớc cùng với Bộ t pháp, Tổng cục địa chính ban hành các văn bản hớng dẫn việc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; nghiên cứu khả năng cho phép các dự án lớn và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thế chấp quyền sử dụng đất ở tổ chức tài chính nớc ngoài.