Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (SIMEX) sang thị trường Lào

MỤC LỤC

Thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải tổ chức thực hiện hợp đồng. Đây là một công việc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theo luật quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi và uy tín kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm những vấn đề sau. 1) Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:. Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp ký để tiến hành các khâu khác trong qúa trình sản xuất hàng hoá. Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và băngf pháp luật, hàng hoá là đối tợng qoản lý có ba mức:. - Những doanh mục hàng hoá nhà nớc cấm buôn bán xuất nhập khẩu hoặc tạm dừng. Ký kết hợp. đồng xuất khÈu. Xin giÊy phÐp xuÊt. Chuẩn bị hàng xuất. Uỷ thác thuê tàu. Kiểm tra L/C. Làm thủ tục. Hải quan Giao hàng lên tàu. Mua bảo hiểm. Kiểm nghiệm hàng hoá. Làm thủ tục. thanh toán Giải quyết khiếu nại. - Những danh mục quả lý hàng xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch. - Những danh mục hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu ngoài hạn ngạch. Xin giấy phép xuất khẩu trớc đâylà một công việc bất buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Việtnam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nóc ngoài. định có hiệu lực), tất cả các doanh nhiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng ký kinh doanh trong n- ớc của mình không cần phải giấy phép kinh doanh tại Bộ thơng maị. Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm). Nếu hàng xuất khẩu là. động vật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu:. - Khai báo hải quan. - Xuất trình và kiểm tra hàng hoá. - Thực hiện các quy trình của hải quan. 8) Giao hàng lên tàu. Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàng các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng (tuỳ theo loại mà cách thức tiến hành khác nhau). 9) Thủ tục thanh toán.

Thanh toán là bớc bảo đảm cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhập khẩu đợc hàng hoá. Thực tế ở Việt Nam doanh nghiệp vừa thanh toán theo hai loại hình thức là tín dụng chứng từ (L/C) và phơng thức nhờ thu. 10) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, mà chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại.

Căn cứ để giải quyết khiếu nại là các biên bản giám định cảu cơ quan thứ ba đồng thời phải xem xét các yêu cầu khiếu nại có đầy đủ, chặt chẽ và còn trong thời hạn hiệu lực hay không. Nếu khiếu nại cócơ sở cần tìm hớng giải quyết hợp lý va kinh nghiệm cho các đợt tới.

Sự cần thiết đẩy mạnh quan hệ thơng mại Việt-Lào và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam sang

Đến nay, quan hệ Việt - Lào đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, vừa có nhiều khó khăn, phức tạp mới. Trong những năm qua, quan hệ trao đổi hàng hoá của Việt Nam và Lào không ngừng cải thiện. Sự cải thiện này đợc thể hiện qua nội dung các hiệp định thơng mại giữa hai nớc càng đợc thông thoáng, nhất là khi Việt Nam và Lào cùng là thành viên của ASEAN quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc càng có cơ hội phát triển.

Việt Nam và Lào có chung 2069km đờng biên giới, tiếp giáp 10 tỉnh từ Lai Châu đến Kontum. Giữa Việt Nam và Lào đã ký hiệp định thơng mại thời kỳ 1981 - 1985 Bộ ngoại thơng Việt Nam và Bộ thơng nghiệp Lào tăng cờng trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau trong nhiều lĩnh vực. Đầu năm 1985, Bộ chính trị Đảng nhân dân cách mạng Lào chủ trơng chuyển hớng buôn bán từ Tây sang Đông.

Đứng trớc tình hình đổi mới trong những năm 90, tháng 2/1993, Chính phủ hai nớc đã ký hiệp định thơng mại cho thời kỳ 1993 - 1997, đồng thời ký nghị định th thơng mại Hiệp định thơng mại này đã tác động tới hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Lào thời kỳ 1993-1998

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hoá sang

* Trên góc độ các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố. - Khả năng nhanh nhạy nắm bắt sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, kế hoạch khả năng cạnh tranh chuyển hớng sản xuất và thay đổi cơ cấu mặt hàng. - Cuối cùng hoạt động kinh doanh diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào trình độ Marketing bán hàng và sức thu hút của quảng cáo.

- Do chiến lợc kinh doanh có thích ghi với thị trờng và đối thủ cạnh tranh hay không, những chiến lợc này rất quan trọng nó quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng cho quá trình kinh doanh, ngoài ra khả năng tổ chức hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng cũng là yếu tố giúp cho quá trình kinh doanh. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu từ phía bên ngoài bao gồm một số nhân tố kể trên đối với thị trờng các nớc nhập khẩu.

Những nhân tố nh thị hiếu tiêu dùng, tập quán tiêu dùng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một nớc nói chung và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang Lào nói riêng phụ thuộc vào tình hình kinh tế khu vực trên thế giới tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ biến động mà chiều hớng sẽ tăng hay giảm.