Ảnh hưởng của stress lên một số chỉ tiêu sinh lý trên công nhân Công ty cổ phần Bia Nghệ An

MỤC LỤC

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

    Năm 1980 ra đời Nhà máy bia Vinh với thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất bia công suất 3 triệu lít/năm do Viện Công nghệ thực phẩm (Hà Nội) thiết kế. - Phía Nam giáp xởng dệt khăn - Công ty dệt Nghệ An - Phía Tây giáp khu làm việc của Nhà máy nớc Vinh - Phía Bắc giáp đờng Phan Đăng Lu. Lấy mẫu theo phơng pháp ngẫu nhiên, theo dõi lâm sàng (ở bệnh viện tâm thần Nghệ An, và theo dõi trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

    Đánh giá thực trạng Stress ở công nhân sử dụng “thang đo Stress trong học sinh, sinh viên của Holmes và Rahe 1967” bằng cách chấm điểm phân loại thực hiện lặp lại ba lần ở ba thời điểm khác nhau. - Đo điện tâm đồ bằng máy Canđiofax ECG-6851 (Nhật Bản).Do các bác sỹ chuyên khoa tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An thực hiện. Do các bác sỹ chuyên khoa thần kinh bệnh viện đa khoa Nghệ An thực hiện đo gián tiếp qua da đầu đối tợng, từ đó phân tích biến đổi của một số sóng điện não cơ bản (sóng α, sóng β).

    Số liệu đợc xử lý bằng phong pháp toán thống kê y học theo chơng trình Exell98 và EpiInfor 6.0 trên máy vi tính cá nhân. Nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến Stress trong và ngoài nớc các giáo trình, tập san, báo chí, thông tin đại chúng trên mạng Internet.

    Kết quả nghiên cứu và bàn luận

    Biến đổi huyết áp của đối tợng do các nhân tố sinh thái

    Khi tiếng ồn của môi trờng cao cùng một tác động, mỗi giới tính, mỗi mức độ Stress có phản ứng khác nhau. Tiếng ồn gây hng phấn đối với các khu vận động tim mạch ở các mức độ khác nhau, do đó làm thay đổi tần số tim mạch ở các đối tợng khác nhau thì khác nhau. Trớc lúc bớc vào lao động (ở nhiệt độ 320C) các đối tợng ở các mức Stress đều có huyết áp thấp hớn so với các đối tợng ở các mức tơng ứng trong lao động (360C).

    Huyết áp biến đổi của các đối tợng Stress nhẹ, trung bình, nặng tăng theo nhiệt độ, những ngời Stress nặng có huyết áp cao hơn vì phản xạ chống nóng của thần kinh - thể dịch tăng cờng tiết ra lợng hormon catecholamin nhiều hơn,. Mạch máu co dày lên để giữ thân nhiệt cho cơ thể, trờng lực mạch máu tăng nên huyết áp có xu hớng tăng lên tốc độ dòng máu chảy chậm nên đập lên thành mạch tăng. Trong khi làm việc với độ ồn của môi trờng có c- ờng độ 85-90dBA thì huyết áp ở các đối tợng tăng cao theo mức Stress so với.

    Nếu thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng có độ ồn cao họ sẽ dễ bị bệnh huyết áp cao do tiếng ồn gây nên [17]. Đối tợng bị Stress nhẹ, trung bình có phản ứng với âm thanh hầu nh thích nghi nên huyết áp không cao so nhiệt độ nóng và lạnh cơ chế này đợc giải thích theo sự điều hoà thần kinh- nội tiết-miễn dịch của Stress.

    Bảng 8:  Biến đổi huyết áp của đối tợng do tiếng ồn
    Bảng 8: Biến đổi huyết áp của đối tợng do tiếng ồn

    Biến đổi tần số hô hấp do Stress sinh thái

    Tần số hô hấp ở nam nữ khác nhau, tuy cùng làm việc ở cùng một phân xởng lợng công việc nh nhau nhng tần số hô hấp của nam thấp hơn so với nữ. Trong làm việc tần số hô hấp của các đối tợng đều cao hơn so với trớc lúc làm việc vì khi nhiệt độ tăng cao thì quá trình trao đổi chất tăng, các hoạt động sinh lí diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhiệt độ cao tác động tới hệ thần kinh và thể dịch.Tác nhân chủ yếu là khí CO2 vì trong môi trờng nhiệt độ cao phản ứng của máu ngả về phía axit kích thích trung khu hô hấp hng phấn tăng lên làm cho hoạt động hít vào thở ra nhanh, tần số hô hấp tăng.

    Trớc lao động tần số hô hấp ở các đối tợng khác nhau đều thấp hơn so với trong khi lao động,vì khi hoạt động lao động cần nhiều năng lợng, tăng tần số hô hấp để cung cấp ôxi thực hiện trao đổi chất, giải phóng năng l- ợng. Stress nặng có tần số hô hấp cao hơn Stress nhẹ và trung bình, vì khi môi trờng lạnh cơ thể phải tăng cờng tạo nhiệt, tăng cờng trao đổi chất và năng lợng. Các nhân tố của môi trờng nh nhiệt độ nóng, lạnh gây ra Stress nhiệt, tác nhân tiếng ồn gây Stress tiếng ồn, theo phân loại của Larry Olxen đợc gọi là Stress sinh thái.

    Trớc tình huống gây Stress làm biến đổi một số chỉ tiêu sinh lí: tần số hô hấp, huyết áp,tần số tim mạch ở những mức độ Stress khác nhau có những biến đổi chỉ tiêu sinh lí khác nhau. Dới tác động của tác nhân gây Stress thì Hypothalamus tiết ra hormon CRF (Corticotropin Realizing Factor) tác động lên tuyến yên làm tăng cờng tiết ACTH kích thích vỏ thợng thận tiết ra gluco Corticoid.

    Bảng 10: Biến đổi tần số hô hấp do nhiệt độ thấp
    Bảng 10: Biến đổi tần số hô hấp do nhiệt độ thấp

    Sự biến đổi điện não đồ ở đối tợng nghiên cứu

    Theo Makin V.B (1978), ông cho rằng: “Điện não là chỉ tiêu vững chắc biểu hiện các nét cá nhân và bức chân dung tâm sinh lí”. Những đối tợng nghiên cứu đợc ghi điện não đồ vào mùa nóng thời điểm đòi hỏi tăng sản lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Để tìm hiểu mối liên quan giữa điện não đồ với Stress và sự thay đổi điện não đồ của từng cá nhân ở các mức độ Stress khác nhau trong điều kiện gây Stress nh nhau.

    Qua bảng 12 chúng tôi nhận thấy nhóm đối tợng bình thờng sóng điện não đồ không có sự thay đổi lớn về biên độ và chỉ số của các sóng cơ bản. Trạng thái Stress làm biến đổi nhịp α nh: Mất dạng hình sin, tần số, biên độ α thấp, không ổn định, phản ứng dập tắt α âm tính mất hoặc xuất hiện chậm, biến đổi nhịp β nh; tần số, biên độ tăng cao thể hiện sự hng phấn của vỏ não thần kinh ở trạng thái kích thích. Chúng tôi thấy nhóm đối tợng bình thờng có điện não đồ sinh lí bình thờng không thấy bất thơng ở thời điểm ghi sóng α lan toả và điều hoà theo nhịp.

    Sóng β thỉnh thoảng xuất hiện xen kẽ phần trớc bán cầu với tần số trung bình 18-20 chu kì/giây, biên độ 6 microvon không có sóng chậm và bất thờng trên bản ghi. Nhóm Stress nhẹ, trung bình điện não đồ ghi nhận các hoạt động phản ánh có sự kích thích của vỏ não tại thời điểm ghi nhng ở biến đổi nhẹ.Tần số α là 9-10 chu kì/giây, có chậm hơn so với ngời bình thờng.

    Bảng 12: Sự biến đổi điện não đồ ở đối tợng nghiên cứu
    Bảng 12: Sự biến đổi điện não đồ ở đối tợng nghiên cứu

    Sự Biến đổi điện tâm đồ ở đối tợng nghiên cứu

    Qua bảng 13 chúng ta thấy thời gian sóng P ở đối tợng Stress nhẹ, trung bình, không biến đổi nhiều so với đối tợng bình thờng, thời gian này giao động từ 0,09 –0,095 giây, đối tợng Stress nặng sự chênh lệch này lớn hơn.điều chứng tỏ tần số tim mạch tăng lên thì thời gian sóng P sẽ giảm, tơng tự sóng PQ, sóng QRS, sóng QT đều giảm dần theo mức độ Stress nặng dần của đối t- ợng,. Qua bảng 14 và bảng 15 cho thấy năng suất ở những ngời bị stress thấp hơn những ngời bình thờng, ngời bị stress nặng thấp hơn so với ngời bị stress. Do đó họ có thể quán xuyến một lúc nhiều máy, vì vậy họ thờng đạt năng suất cao hơn, đồng thời sản phẩm ít hỏng hơn.Các đối tợng có mức stress trung bình và nặng, mặc dù họ muốn vợt năng suất nhng sức khoẻ không cho phép,nếu muốn đạt định mức thì họ phải làm thêm giờ, còn quán xuyến một lúc nhiều máy thì tỉ lệ h hỏng tăng lên,cách tốt nhất là tăng giờ đã làm cho họ ngày càng mệt mỏi hơn.

    Chúng tôi cũng nhận thấy năng suất lao động và chất lợng sản phẩm có mối tơng quan tỉ lệ nghịch với các mức stress khác nhau. Qua kết quả điều tra về stress trong đời sống hằng ngày và stress do các yếu tố bất lợi cảu môi trờng làm việc chúng tôi nhận thấy sức khoẻ công nhân cú sự giảm sỳt rừ rệt, điều này đợc chứng tỏ qua sổ khỏm sức khoẻ định kỡ của công nhân. Nhận xét: Qua bảng và biểu đồ trên chúng tôi nhận thấy công nhân dễ mắc các loại bệnh và bệnh tim mạch, bệnh đờng tiêu hoá bệnh tai mũi họng, bệnh về mắt, suy nhợc cơ thể.

    Trong nhóm bệnh tim mạch, các bệnh mà công nhân thờng bị là cao huyết áp hoặc thấp huyết áp, rối loạn nhịp tim. Bí quyết để đối phó với Stress không phải là tránh chúng mà khắc phục chúng, giảm bớt những ảnh hởng không tốt của chúng, mà khi đã khắc phục đợc chúng ta đã chuyển chúng thành những cơ hội tốt nh Winsơn Churchill đã nói.

    Bảng 13: Sự Biến đổi điện tâm đồ ở đối tợng nghiên cứu
    Bảng 13: Sự Biến đổi điện tâm đồ ở đối tợng nghiên cứu