Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: Bi kịch và thức tỉnh trong đời sống kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Cái nhìn về con ngời và cuộc đời

Cái nhìn về con ngời

Nêu lên những bi kịch, những biến thoái của đời sống kinh tế thị trờng, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn thức tỉnh con ngời: Hãy tỉnh táo hơn để nhìn nhận lại rằng con ngời đáng đợc hạnh phúc biết bao nhng có khi con ngời cũng. Trớc hết phải nói rằng, tập truyện có cái nhìn cuộc đời .khá cực đoan: "Cuộc đời con ngơi thật buồn và ngắn ngủi" mà ở đó số phận của mỗi con ngời đợc nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, góc độ nào cũng có những thất vọng, những cô đơn và chán chờng.

Thế giới nhân vật

Những ngời cầm bút hôm nay, nhất là các nhà văn trẻ đã tung nhân vật của mình vào vòng xoáy của cuộc đời để họ sống thực với hiện tại, cho nhân vật nếm đủ mùi vị từ ngọt ngào đến cay đắng, ê chề của cuộc sống để từ đó rút ra những kết luận mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc cho con ngời. Nhng cái chết của nhân vật Hảo ("Thiếu phụ cha chồng" lại là cái chết lặng lẽ để thoát khỏi cuộc tình tay ba trớ trêu. Hảo là ngời phụ nữ hiền lành, nhân hậu, tin và yêu chồng con, có ý thức vun đắp và giữ gìn nề nếp gia phong của gia đình truyền thống. Cái chết của cô nh một dấu chấm lặng, bất lực trớc tình thế éo le - một bi kịch của thời hiện đại. Đó là tấn bi kịch: em gái cớp chồng chị, còn anh rể thì. sẵn sàng bỏ vợ và ngoại tình với em vợ. Hảo trong "Thiếu phụ cha chồng" và Hạnh trong truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Dậu tuy không cùng một hoàn cảnh nhng có sự gặp gỡ. đều là những nạn nhân của lối sống mất đạo đức trong xã hội hiện đại. đứa em gái mà cô đã hy sinh cả tuổi trẻ và hạnh phúc để cu mang và nuôi nấng cớp mất ngời yêu. linh cảm đã không lừa con nhng sao kẻ cớp mất hạnh phúc của con không phải là ai khác hả Chúa ? "), vẫn còn day dứt mãi trong lòng ngời đọc.

Không gian - thời gian nghệ thuật 1 Không gian nghệ thuật

Có thể nói: qua truyện ngắn của mình, Thu Huệ đau đáu cùng nhân vật trong cuộc hành trình mãi mê đi tìm hạnh phúc chẳng chút bình yêu. Hạnh phúc của con ngời thì mong manh khó đạt tới, khó nắm giữ vì vô số những điều ràng buộc. Vì thế, hầu hết nhân vật trong truyện ngắn của Thu Huệ thờng cô đơn, đó theo chị là mặt trái của tình yêu của cuộc đời. Không gian - Thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật. Không gian - thời gian nghệ thuật. thuật trở thành phơng tiện chiếm lĩnh hệ thống; đồng thời do gắn với ý nghĩa giá. trị, không gian trở thành ngôn ngữ, biểu tợng nghệ thuật. Không gian nghệ thuật là một biểu tợng chủ quan, ớc lệ gắn liền với cách cảm thụ và quan niệm về thế giới của ngời nghệ sĩ. Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, không gian đợc thể hiện rất đa dạng và phong phú. Không gian gia đình, không gian xã hội, không gian tâm tởng. Không gian gia đình. Những biến động của cuộc sống xã hội đã tạo ra những chuyển biến dữ. dội trong tính cách con ngời và những quan niệm sống của họ. Trớc kia, gia đình. đợc coi là khuôn mẫu để qui chiếu ra ngoài xã hội. Những ứng xử trong gia. đình cũng chính là tôn ti ngoài xã hội. Con ngời cá nhân bắt đầu trỗi dậy và đòi hỏi xã. hội phải đáp ứng những nhu cầu đa dạng của mình. Bởi vậy mà những lo lắng băn khoăn trớc sự bất ổn của gia đình bắt đầu xuất hiện. Các nhà văn đã đa vào tác phẩm của mình những vấn đề phức tạp nảy sinh trong mối quan hệ gia đình. Nguyễn Thị Thu Huệ nhìn nhận gia đình trong xã hội bằng nỗi băn khoăn trớc mọi dấu hiệu của sự hợp tan, của sự tồn tại và rạn vỡ. Và chị cố gắng đi tìm nguyên do cho sự rạn vỡ và những nguy cơ rạn vỡ ấy. Gia đình trong tập truyện đợc cảm nhận nh là nơi mà nhân vật cảm thấy ngột ngạt bởi những mâu thuẫn, những toan tính "cơm áo gạo tiền"; cũng là nơi trống trải quạnh quẽ bởi nỗi cô đơn, tâm trạng chán chờng mà mỗi thành viên trong từng gia đình phải gánh chịu. Trong "Mi Nu xinh đẹp", sự ngột ngạt và mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ chuyện làm giàu với giấc mộng đổi đời của gia đình một sĩ quan về hu giữa thời. đại kinh tế thị trờng. Ngời vợ không còn là cô giáo dạy văn hiền lành nhã nhặn, còn ngời chồng đã trở thành một con ngời khác, không còn cái quyết đoán, mạnh mẽ của một ngời đàn ông. Khi nhận ra nguyên nhân dẫn. đến sự thay đổi của mình và những ngời thân và cũng chính là nguyên nhân của sự rạn vỡ gia đình, ngời chủ gia đình - nhân vật "Tôi" cảm thấy cô đơn và sợ cuéc sèng. Sự rạn nứt trong quan hệ gia đình ở "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" hầu hết là bởi những chênh lệch quá mức về trình độ, hiểu biết, lối sống muôn hình vạn trạng, đặt biệt và ở độ vênh về tâm lí cuộc hôn nhân của Thuỷ và Phát trong "Hình bóng cuộc đời" chỉ là sự ngộ nhận về tình yêu. Để rồi chính ái sự mê nhau mà không hiểu nhau ấy đã. kéo họ nhích dẫn đến ranh giới mong manh của sự đời hợp - tan. Sự xung khắc gia đình trong "ám ảnh" còn do sự chênh lệch về tính cách: một bên là ông bố gia trởng thích ngời khác phục tùng mình, một con ngời có những ham muốn tầm thờng, ích kỉ; và một bên là bà mẹ nhẫn nhục cam chịu và những đứa con còn "trẻ ngời, non dạ" cha biết khôn khéo trong ứng xử. Một bên chỉ lo hởng thụ, còn một bên nhân ái và hy sinh trở thành nhu nhợc. Độ chênh lệch về tâm tính của họ dù lúc này, lúc khác không bộc lộ quyết liệt nhng thể hiện sự rệu rã, tan vỡ không tránh khỏi của quan hệ gia đình. Trong tập 21 truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ viết về gia đình nh là cái. lại bị giằng co, lôi kéo bởi những tham vọng, bởi những đam mê, những toan tính .. Những gia đình luôn đứng ở miệng vực của sự đổ vỡ. Và họ, mỗi con ng- ời có riêng một cánh cửa, có riêng một cuộc đời thì vẫn phải đi từ những con đ- ờng riêng, khác nhau, trở về với mái nhà chung dù họ cô đơn trong mái nhà ấy. Tất cả những hành vi ứng xử của bố mẹ đã ám ảnh nó: họ sắp ra toà, cả hai đều muốn bỏ nhau, ban ngày họ coi nhau nh rác rởi, thậm chí nh .. đống phân - còn ban đêm họ lại ngủ với nhau bình yên và thân thiện. Rồi một đêm, tất cả oà vỡ. Đây là điều khủng khiếp nhất mà nó cha bao giờ nghĩ đến. Đối với nó, đây là cú sốc mạnh. Rừ ràng là những toan tớnh vật chất tầm thờng đó ăn sõu trong gia đỡnh này và làm băng hoại nhân cách đạo đức của ngời làm cha, làm mẹ. ) mà cũn ở những gia. Nếu nh không gian gia đình là thứ không gian tù túng, chật hẹp luôn có nguy cơ tan rã mà ở đó ta thấy đợc nỗi thất vọng, chán chờng của những tâm hồn cô đơn không tìm đợc chỗ dựa bình yên, thì ở đây, không gian xã hội là cái thứ không gian phố phờng, nơi diễn ra những mối quan hệ phức tạp giữa con ngời với con ngời - những lo toan kiếm sống, những toan tính vật chất, những tình yêu không thành.

Ngôn ngữ nghệ thuật

Tất cả những kiểu thời gian và cách xử lý thời gian trên đây khiến ngời. đọc hình dung trớc mắt những ngổn ngang suy t, ngổn ngang tâm trạng, ngổn ngang những số phận con ngời trong cuộc sống hiện đại. đức đời thờng mà cụ thể là sự suy đồi của một ngời đàn ông tàn nhẫn với gia. "Mi nu xinh đẹp", đằng sau sự quyết liệt của chiến dịch buôn chó Nhật ta bắt gặp chất giọng trào lộng, sâu cay trớc cảnh tình ngời bị đánh tráo. đáo hơn mẹ già. Ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ có khi pha tạp nhiều ngôn ngữ đời thờng. Thay quần áo trong tiếng chởi lầu bầu. Rồi mẹ nó cũng về, tơi hơn hớn. Giọng kể của chị có lúc chân thật nhng vẫn không hết đợc cái táo bạo, từng trải : "Nó nhìn mẹ. Lại đôi môi khô nứt và nhệch nhạc. Lại đôi mắt long sòng sọc. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ít khi chìm trong suy t nội tâm nh ở một số nhà văn cùng thời. Bởi thế nó đã tạo cho dòng kể của chị luôn sôi động, trôi chảy. dùng của Bùi Việt Thắng). Ngôn ngữ miêu tả đặc trng đầy nữ tính của văn Thu Huệ còn mang dáng dấp ngôn ngữ truyền truyền hình (hình ảnh, chi tiết, tiếng động). Có thể hình dung chị đứng từ nhiều góc quay để phản ánh những thớc phim về cuộc sống. Cuộc sống bộn bề phức tạp ấy, đợc bộc lộ rừ qua ngụn ngữ miờu tả sinh động, giàu chất thơ, thông qua lớp ngôn ngữ giản dị nhẹ nhàng. Xin đợc mợn ý của nhà văn Nguyễn Công Hoan khi nói về truyện ngắn để tìm về giá trị ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ: "Khi văn chơng mà viết đúng nh tiếng nói và lời nói dân tộc, thì nó, nó đứng vững mãi. ngôn ngữ dân tộc là ngôn ngữ trờng kì, ít thay đổi vì thời thế. Ngôn ngữ hội thoại trong sáng tác của Thu Huệ rất sống động. Đó là thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với muôn nỗi của cuộc sống đời thờng. Cả ngôn ngữ độc thoại và đối thoại trong truyện ngắn của chị đều mang dấu ấn riêng,. Ngôn ngữ đối thoại. Ngôn ngữ đối thoại trong truyện ngắn của Thu Huệ rất sắc sảo. đoạn thoại, tính cách nhân vật và những quan niệm cũng nh thái độ của nhân vật. đối với những vấn đề của cuộc sống đợc bộc lộ. Đoạn thoại sau đây giữa hai chị em thể hiện rõ tính cách của mỗi ngời:. " - Thôi đi, chuyện sau này chị đừng bàn ra đây, biết đâu tôi không nhằn đợc chồng chị trớc. Thời của tôi khác thời của chị rồi. Sống nh các mẹ, các chị mà ngớ ngẩn à ? Giời ơi, biết có sống đến lúc ấy mà ân với chả hận. - Thế em muốn gì? Em không nghĩ đến thằng cháu ruột em à, và gia. đình mình nữa. Con ngời sống lúc nào cũng chỉ có mình với ngời mình yêu. đâu, có bao nhiêu mối quan hệ ?. - Tôi sống với Dơng, không cần cới xin, anh chị cũng chẳng cần bỏ nhau, chỉ cần viết cho tôi một cái giấy cam kết thôi là đủ. Tôi cóc cần sống vì. ai, tôi vì tôi bởi cũng có ai vì tôi đâu. Qua đoạn thoại trên, ta thấy nhân vật My với ngôn ngữ táo tợn, sống sợng, lạnh lùng, dằn dỗi thể hiện một cá tính đặc biệt với lối sống thức thời, tàn nhẫn theo "chủ nghĩa cá nhân". Còn Hảo, lời đáp của Hảo với một loạt câu hỏi, lời nói nhã nhặn thể hiện một tính cách điềm đạm, một con ngời coi trọng đạo đức, một tâm hồn yếu đuối, một trái tim đau khổ. Điều đặc biệt trong ngôn ngữ đối thoại của truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ là có sự xuất hiện của các đoạn thoại xen lẫn với dòng kể của nhân vật "tôi". trong lối văn tự truyện. Cũng cần phải nói thêm rằng, chính điều này đã làm cho văn tự truyện của chị khác với tự truyện hồi ức của Phạm Thị Hoài - nữ nhà văn. đồng lứa với chị. Phạm Thị Hoài luôn tự sự trôi theo dòng ý thức, xem đối thoại chỉ là cái cớ. Tự truyện của Thu Huệ mang tính chất đối thoại trong từng câu ngắn. Các đối thoại này có vai trò nh là sự cọ xát cho nhân vật phát triển thông qua kiểu ngôn ngữ của cuộc sống. Anh ngồi thẳng dậy. Hết đời nh chơi. đấy bé ạ, nếu không biết giữ mình. Bạ ai cũng tin thì nguy. Hầu hết những đoạn đối thoại kiểu này, câu văn của Nguyễn Thị Thu Huệ không mang tính chất hội thoại vốn dĩ nh ở các tác giả Trần Thị Thờng, Y Ban .. mà câu hội thoại trong văn của chị đợc tái tạo cụ thể các mối quan hệ cụ thể của nhân vật trong cuộc sống. ) làm nên nét riêng trong ngôn ngữ đối thoại ở truyện ngắn của chị.