Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Huế

MỤC LỤC

Phương thức ghi sổ (Open account)

Phương thức ghi sổ là phương thức người bán mở tài khoản để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ (hàng tháng, năm, quý) người mua trả tiền cho người bán. Đặc điểm của phương thức ghi sổ: không có sự tham gia của Ngân hàng với chức năng của người mở tài khoản và thực hiện thanh toán, chỉ có hai bên tham gia là người mua và người bán.

Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment)

Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán mà trong đó người có các khoản tiền phải thu ghi trên các công cụ thanh toán nhưng không thể tự mình thu được từ người bị ký phát mà phải ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên các công cụ thanh toán với điều kiện là sẽ giao chứng từ nếu người bị ký phát thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định.3. Phương thức nhờ thu phiếu trơn không được áp dụng nhiều trong thanh toán thương mại, vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu, do việc nhận hàng hoàn toàn tách khỏi khâu thanh toán nên người nhập khẩu có thể nhận hàng và không trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền.

Phương thức thanh toán thư tín dụng (Letter of credit)

+ Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrvocable L/C without recourse): là loại thư tín dụng không huỷ ngang mà sau khi người xuất khẩu đã được Ngân hàng thanh toán thì không phải truy hoàn lại số tiền họ đã nhận trong bất kỳ trường hợp nào (kể cả khi có tranh chấp về chứng từ). Tuy nhiên phương thức này cũng không tránh khỏi việc người mua không có thiện chí trong việc thanh toán hoặc không muốn nhận hàng, họ sẽ tìm kiếm các sai sót hoặc sự không phù hợp giữa L/C và bộ chứng từ để từ chối thanh toán gây thiệt hại cho người xuất khẩu, đặc biệt là đối với L/C trả chậm.

Phương thức uỷ thác mua

Tuy ngân hàng chỉ kiểm tra tính xác thực bề ngoài của bộ chứng từ nhưng nếu kiểm tra không kỹ, có sai sót mà vẫn trả tiền cho người xuất khẩu thì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán lại cho ngân hàng khi phát hiện ra bộ chứng từ không hoàn hảo. Như vậy, trong phương thức tín dụng chứng từ, vai trò của ngân hàng đã trở nên quan trọng hơn, ngân hàng đã tham gia vào quá trình giao dịch thương mại với tư cách là một thành viên, không phải là một trung gian thu tiền hộ.

Phương thức bảo đảm trả tiền

Trong phương thức này ngân hàng đã tham gia với tư cách là thành viên của hoạt động thanh toán vì vậy cũng chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, xét cho cùng việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của người mua là nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng thời hạn.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thanh toán XNK

Từ phía Ngân hàng

Do vậy, nhà xuất khẩu thường chịu rủi ro ở những chi phí lớn còn nhà nhập khẩu thường phải chịu giá hàng cao nhưng không rủi ro về chất lượng hàng. Phương thức này được áp dụng khi thanh toán lô hàng hoá có đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật.

Hoạt động quản lý của Nhà nước

Nhưng nếu tỷ giá hối đoái không ổn định, biến động tăng liên tục trong một thời gian sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu, làm mất ổn định thị trường, tạo nên sự bất an trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Ngoài những ảnh hưởng trên, ngày nay với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đặc trưng nổi bật là tự do hoá thương mại, tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hướng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính-Ngân hàng từng quốc gia.

Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động thanh toán XNK

Các chỉ tiêu đánh giá định lượng

Với việc thực hiện các yêu cầu của khách hàng có liên quan đến thanh toán XNK, NH thu được một mức phí biểu dịch vụ của ngân hàng đối với từng nghiệp vụ cụ thể như phí mở L/C, phí nhận và xử lý các khoản ủy thác, phí thanh toán nhờ thu, chuyển tiền… Khi các hoạt động này càng phát triển thì hiệu quả mang lại càng lớn. Để xác định được những lợi nhuận mang lại từ hoạt động này thì cần phải xác định được những chi phí hợp lý phát sinh cho hoạt động này, chi phí càng thấp thì lợi nhuận ròng càng cao, do đó hiệu quả hoạt động thanh toán XNK càng lớn.

Các chỉ tiêu đánh giá định tính

Sự hợp nhất giữa NH và các DN XNK sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng XNK, đưa hoạt động tín dụng XNK thực sự trở thành một đòn bẩy kích thích sự phát triển nền KT. Mối quan hệ được lượng hóa giữa doanh số thanh toán XNK với doanh số chiết khấu hối phiếu, bảo lãnh của NH sẽ cho biết mối quan hệ hỗ trợ của hoạt động thanh toán XNK đến việc tăng cường hỗ trợ các dịch vụ NH khác như bảo lãnh, chiết khấu hối phiếu.

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XNK TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CN HUẾ

Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Huế 1. Quá trình hình thành và phát triển

    Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Phương Thanh Nhìn chung, trong các năm trở lại đây, điều kiện kinh doanh của ngành ngân hàng tại Việt Nam nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là rất khó khăn: tình hình lạm phát, tăng trưởng thấp, khủng hoảng kinh tế, cùng với đó là thị trường tài chính đang trong tình hình khó khăn, sự xuất hiện, ra đời của nhiều ngân hàng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành, cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về sản phảm dịch vụ…đã dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả của các ngân hàng trong địa bàn tỉnh. Tuy kinh doanh trong 3 năm vẫn có lãi, nhưng giảm thu nhập trong năm 2012 và chi phí liên tục tăng so với năm 2 năm trước, sẽ là một vấn đề đáng quan tâm và nỗ lực hơn của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên chi nhánh để khắc phục khó khăn vĩ mô và phát huy điểm mạnh trong nội bộ để tình hình ngày càng khả quan hơn, đạt được những kết quả tốt hơn, nhằm khẳng định được vị trí là ngân hàng lớn, đứng đầu, uy tín trong mắt khách hàng cũng như các đối tác kinh doanh.

    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy và tổ chức phòng ban tại
    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy và tổ chức phòng ban tại

    Thực trạng hoạt động thanh toán XNK tại VCB Huế 1. Tổ chức quản lý hoạt động thanh toán XNK

    • Thực trạng hoạt động thanh toán XNK tại VCB Huế
      • Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán XNK tại VCB Huế 1. Chỉ tiêu định tính

        Trong giai đoạn 2010-2012 vừa qua, XNK của tỉnh có nhịp độ tăng trưởng khá ấn tượng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đối mặt với sự mất cân bằng kéo dài trong khu vực tài chính và khu vực tài khóa tại các nền kinh tế phát triển gây ra những bất ổn về kinh tế vĩ mô và hoạt động tài chính - ngân hàng; giá dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào và tình trạng thất nghiệp tại các nước phát triển vẫn chưa được cải thiện nhiều; khủng hoảng nợ công lan rộng sang nhiều nước tại khu vực châu Âu; trong khi đó nhiều quốc gia đang phát triển và mới nổi lại đang bước vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế nóng với áp lực lạm phát cao là những khó khăn của các DN XNK gặp phải. Doanh số nhập khẩu bằng L/C tương đối cao, cao hơn hẳn các phương thức thanh toán chuyển tiền và nhờ thu, và có chiều hướng gia tăng qua các năm với những khách hàng truyền thống và thường xuyên như chi nhánh Công ty cổ phần dược TW Mediphaco Tenamyd, Công ty bia Huế, Công ty cổ phần dệt may Huế, Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế, Công ty cổ phần sợi Phú Nam, Sợi Phú Việt, Sợi Phú Bài, Thiện An Phát, Frit Huế,…với các thị trường nhập khẩu phổ biến tại Chi nhánh như Thụy Sĩ, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, hàng hóa nhập khẩu chủ yếu được nhập, bốc dỡ tại cảng Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng (trường hợp hàng xuất khẩu thì có một số ít trường hợp hàng được bốc lên tàu tại cảng Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế).

        Sơ đồ 2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng
        Sơ đồ 2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng

        Đánh giá hoạt động thanh toán XNK tại VCB-Huế 1. Những thành tựu đạt được

          - Thứ sáu, VCB sở hữu một hệ thống công nghệ TTQT hiện đại nhất trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại Việt Nam khiến cho công việc xử lý điện, truyền tải thông tin để xử lý các giao dịch TTQT của VCB với NH nước ngoài được nhanh chóng, chính xác nên tạo được lòng tin của KH vào chất lượng dịch vụ của mình. Hoạt động thanh toán XNK còn chịu tác động của các nhân tố như thay đổi chính sách của Chính phủ, chỉ số cán cân thanh toán, giá trị của đồng bản tệ, lãi suất, thông tin không đầy đủ, khoảng cách địa lý giữa các bên tham gia hợp đồng lớn làm hạn chế sự hiểu biết lẫn nhau và tình hình thị trường của đối tác, rủi ro vận chuyển hàng hoá tăng cao.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XNK TẠI VCB-HUẾ

          Định hướng phát triển của VCB Huế trong năm 2013 1. Định hướng phát triển chung của chi nhánh

            - Xây dựng chính sách tín dụng đối với các DN sản xuất hàng XK như sợi, dệt may, khoáng sản, thủ công mỹ nghệ…nhằm đa dạng hóa các mặt hàng XK cũng như hạn chế rủi ro về mặt thị trường. - Có chính sách mua bán ngoại tệ linh hoạt đối với các đơn vị XNK để khuyến khích đơn vị xuất trình chứng từ thanh toán tại VCB-Huế.

            Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập khẩu

            • Giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế

              Việc cắt giảm chi phí có thể thực hiện bằng cách tiết kiệm tối đa những chi phí về văn phòng phẩm, điện, nước hay giảm những chi phí cho quá trình hoạt động TTQT (chẳng hạn như sắp xếp bố trí lại đội ngũ cán bộ làm công tác một cách phù hợp với khả năng trình độ, những cán bộ không đủ khả năng hoặc dôi dư có thể chuyển sang làm công tác khác). Khi KH có nhu cầu thanh toán L/C, sẽ được NH cung cấp các thông tin về tỷ giá, lãi suất, các phân tích chuyên sâu và hướng dẫn về xu hướng biến động của thị trường, các biện pháp phòng ngừa rủi ro, cũng như việc chấp hành tốt các quy định của nhà nước, tư vấn cho KH trong việc lựa chọn thị trường, loại tiền thanh toán, NH thanh toán… Thậm chí cán bộ NH có thể tham dự cùng với KH khi KH yêu cầu để đàm phán ký kết hợp đồng thương mại nhằm giúp KH đạt được những mục tiêu tối ưu nhất.