Hạch toán thanh lý và nhượng bán tài sản cố định tại công ty TNHH Vũ Dương

MỤC LỤC

Hạch toán TSCĐ

Hạch toán giảm TSCĐ

    Với những TSCĐ mà trong quá trình hoạt động nếu thấy không cần hoặc do năng suất giảm sút hoạt động không có hiệu quả thì doanh nghiệp Cụng ty sẽ có những biện pháp giải quyết nh thanh lý, nhợng bán. Thanh lý với những TSCĐ h hỏng không sử dụng đợc mà doanh nghiệp thấy không thể sửa chữa hoặc có thể sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ đã lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán. Tuỳ trờng hợp cụ thể ban lãnh đạo Cụng ty sẽ xử lý thanh lý hay nhợng bán và kế toán sẽ căn cứ vào đó để phản ánh vào sổ sách cho phù hợp hách toán giảm TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản kế toán.

    + Đối vời những tài sản tăng: Căn cứ vào hoà đơn mua hàng, thẻ TSCĐ kế toán ghi vào phần tăng TSCĐ theo từng bộ phận sủ dụng trên các nội dung nguyên giá, nớc sản xuất,năm đa vào sử dụng, khấu hoa đã trích …. + Đối với những TSCĐ giảm: Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhợng bán kế toán ghi sổ TSCĐ trên cùng một dòng vời TS giảm với các nội dung số hiệu, ngày tháng, chứng từ, lí do giảm. Tên TSCĐ, NG TSCĐ, Nớc sản xuất, Số hiệu TSCĐ, Năm sản xuất, Năm đa vào sử dụng,… Những TSCĐ đã nhợng bán, thanh lý cũng căn cứ vào các chứng từ liên quan và kế toán ghi sổ chi tiết vào dòng TSCĐ giảm.

    Định kỳ tháng, quý kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng kế toán ghi sổ, lập bảng phân bổ khấu hao. Tại cụng ty trong quý I năm 2005 không xảy ra việc sửa chữa lớn nào nguyên nhân là do doanh nghiệp cụng ty luôn có kế hoạch đầy đủ chi tiết và hợp lý trong việc sửa chữa bảo dỡng nhỏ cho các máy móc thiết bị tại các phân xởng 5.

    Những vấn đề chung về công tác hạch toán nvl- ccdc 1. Khái niệm

    Phơng pháp hạch toán NVL- CCDC

    NVL – CCDC của cụng ty phần lớn là mua ngoài nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khỏc nhau để thuận tiờn cho việc tớnh toỏn theo dừi của kế toỏn trong việc tính giá NVL – CCDC hiện nay cụng ty áp dụng phơng pháp giá. Giá xuất kho Giá trị NVL TT tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ NVL Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ Đây là giá đơn vị vật t xuất dùng tại cụng ty. Việc ghi chép tình hình N – X – T do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiờu số lợng mỗi loại vật liệu đợc ghi chộp theo dừi trờn một thẻ kho.

    Trởng ban Thủ kho Ngời giao Phụ trách cung ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hiện tại cụng ty cha có máy kiểm tra chất lợng của NVL chính. Vì vậy doanh nghiệp cần cố gắng khắc phục bằng cách, đầu t trang thiết bị cho việc kiểm tra chất lợng sản phẩm tránh tình trạng rắc rối nh việc kiểm tra chất lợng năm 2005 khi sở công nghiệp có kết luận là đúng nhng khi cho đa NVL vào quá trình sản xuất NVL lại không cho kết quả nh thí nghiệm của phòng thí nghiệm. Tại cụng ty việc xuất vật t cho sản xuất là dựa vào kế hoạch sản xuất của Phòng KT- VT- TB phối hợp với Phòng thí nghiệm các phòng này sau khi nhận đợc các HĐ mua hàng của Phòng kinh doanh chuyển xuống sẽ lên kế hoạch về việc cung cấp NVL cho sản xuất.

    Cột đơn giá và cột thành tiền cuối tháng sau khi cụng ty hoàn tất việc nhập kho NVL kế toán tiến hành tính giá và ghi vào cột đơn giá, thành tiền song song với việc định khoản. Cuối kỳ cụng ty tiến hành kiểm kê kho 1 lần để xác định số lợng, chất lợng và giá trị vật t sản phẩm hàng hoá có ở kho từ đó xác định trách nhiệm trong việc bảo quản xử lý vật t sản phẩm hàng hoá thừa thiếu.

    Bảng kê chi tiết vật liệu xuất Quý I n¨m 2005
    Bảng kê chi tiết vật liệu xuất Quý I n¨m 2005

    Những vấn đề chung về lao động tiền lơng 1. Khái niệm

    Phơng pháp tính và lập các bảng lơng tại Công ty TNHH Vũ Dơng @ Các quy chế về việc trả lơng

    Hệ số lơng đợc tính dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp áp dụng chế độ của Nhà nớc là nghỉ 12 ngày/ năm Số ngày công chế độ 26 ngày/ tháng. Các ngày nghỉ theo chế độ thì đợc nghỉ và hởng lơng bình thờng nh ngày đi làm, còn ngày nghỉ vợt chế độ khi đó lơng.

    Các khoản giảm trừ gồm Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm y tế (BHYT) BHXH: + 15% x Tổng lơng, tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 5% x Tổng lơng, trừ vào lơng công nhân. BHYT: + 2% x Tổng lơng, tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 1% x Tổng lơng, trừ vào lơng công nhân viên. Đối với bộ phận sản xuất: Đợc thanh toán teo hình thức lơng sản phẩm và theo ca.

    ĐGTL: Đơn giá tiền lơng đợc xác định dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của công nhân so với định mức lao động. - Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80% kế hoạch sẽ buộc thôi việc. Ta có lơng của anh Vũ Văn Thế đứng máy sợi con thuộc dây chuyền sợi chải kỹ.

    Anh Thế trong tháng đạt loại A nhng với sản lợng cao nhất của tổ nên anh chi. Công ty TNHH Vũ Dơng bảng thanh toán tiền lơng Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Bộ phận: Văn phòng. Công ty TNHH Vũ Dơng Bảng thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng Tháng 3 năm 2005.

    Công ty TNHH Vũ Dơng Bảng phân bổ và trích các khoản theo lơng Quý I n¨m 2005. Căn cứ vào các bảng phân bổ và các khoản trích theo lơng, kế toán lập các chứng từ ghi sổ 64A và 64B.

    Bảng trích và phân bổ tiền lơng Quý I năm  2005
    Bảng trích và phân bổ tiền lơng Quý I năm 2005

    Những vấn đề chung và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.Khái niệm

    - Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị NVL xuất dùng liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm. - Chi phí NC trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lơng (tiền công) và các khoản phụ cấp khác mang tính chất tiền lơng trả cho CNV trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cùng với các khoản trích theo lơng với những tỷ lệ quy định của nhà nớc (phần tính vào chi phí). - Chi phí sx chung: Bao gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xởng, tại bộ phận sản xuất sau khi loại trừ 2 loại chi phí trên.

    + TK 621“Chi phí NVL trực tiếp”: Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp tại đợc mở chi tiết cho từng đối tợng, cụ thể là từng dây chuyền. - Bên Nợ: Tập hợp giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ. + TK 622 “Chi phớ NC trực tiếp”:Để theo dừi cỏc khoản thự lao, lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.

    * TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Mở chi tiết cho từng phân xởng khi hạch toán chi phí sản xuất chung chi tiết theo định phí khấu hao, bảo dỡng và biến phí các khoản còn lại. - Bên Có: +Tập hợp các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung +Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung. TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: Đợc mở chi tiết cho từng dây chuyền sản xuất sản phẩm.

    +Tổng giá thành sản xuất thực hiện hay chi phí thực tế của dây chuyền sản phẩm lao vụ dịc vụ. Mặt hàng sản phẩm tại Công ty là các mặt hàng đợc sản xuất hàng loạt nên chi phí phát sinh tại nhà máy đợc tập hợp một cách tổng hợp theo từng dây chuyền và đợc phân bổ gián tiếp thông qua các chỉ tiêu tiêu thức khác nhau. - Tiêu thức phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tợng trên 1 dây chuyền sản xuất.

    - Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng trên 1 dây chuyền sản phẩm. Mức phân bổ giá trị = SL NVL dùng đê sx 1 loại sp x Tổng chi phí CP NVL trực tiếp Tổng SL NVL dùng để sx các loại sp NVL TT p/s Mức phân bổ chi phí NC trực tiếp cho từng đối tợng. Mức phân bổ giá trị = SL thành phẩm nhập kho 1 loại sp x Tổng chi phí CP NC trực tiếp Tổng SL thành phẩn tất cả các loại sp NC TT p/s - Cuối kỳ sẽ đa ra một bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của.

    Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
    Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp