Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

Nội dung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Trớc hết, việc mở rộng hệ thống giao thông không chỉ tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích và tăng năng suất sản lợng cây trồng mà còn dẫn tới quá trình đa dạng hoá nền nông nghiệp, với những thay đổi rất lớn về cơ cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cơ cấu về các loại cây trồng cũng nh cơ cấu lao động và sự phân bố các nguồn lực khác trong nông nghiệp, nông thôn. Qua nghiên cứu tình hình đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn của một số nớc Châu á có chế độ chính trị khác nhau, ta thấy rằng muốn phát triển nông thôn nhất thiết phải xây dựng cơ sở hạ tầng và trên hết phải có một mạng lới đờng giao thông phát triển hợp lý mới có khả năng đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và qua đó đa đất nớc đi lên.

Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam

Có thể hình dung những khó khăn trên đây đối với quá trình đầu t CSHT GTNT ở quy mô và cấp độ lớn hơn khi 2/3 lãnh thổ đất nớc là đồi núi (trong. đó có hàng ngàn thôn xóm thuộc địa hình núi cao hiểm trở); và khi mà nhiều vùng nông thôn trung bình trên 1km2 lãnh thổ có tới 1,5 - 2 km sông chính và hàng chục km kênh rạch chảy qua. Việc khắc phục hậu quả của thiên tai cũng nh việc chống xuống cấp của các hệ thống, công trình do tác động thờng xuyên của thơì tiết, khí hậu (nh ma, nắng, nhiệt độ, độ ẩm…) luôn đòi hỏi phải đầu t chi phí khá lớn về vốn, vật t, nhân lực mà lẽ ra những khoản đầu t này có thể để dành một phần đáng kể cho việc tạo lập, xây dựng mới các công trình, nâng cấp các tuyến đờng.

Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Tuy nhiên, về chất lợng đờng giao thông nông thôn- miền núi ở nớc ta hiện nay còn rất kém: các tuyến đờng huyện đạt tiêu chuẩn cấp V chỉ khoảng 60%, các tuyến đờng xã đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (giao thông- A, GTNT- B) đạt khoảng 20%, có trên 45% là công trình tạm. Nhu cầu về vốn để phát triển hệ thống này rất lớn nhng nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp, cha thu hút đợc nguồn vốn nớc ngoài, nhiều tuyến đờng quan trọng cha có vốn để đầu t xây dựng, Bộ chủ quản và các địa phơng đã đồng ý cho các đơn vị xây dựng u tiên trớc, cách làm này sớm tạo đợc hệ thống cơ sở hạ tầng GTNT phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, nhng sẽ gây ra nợ xây dựng cơ bản hàng năm khá lớn.

Bảng 2: Mật độ đờng nông thôn phân bố theo vùng trong cả nớc  n¨m 2000
Bảng 2: Mật độ đờng nông thôn phân bố theo vùng trong cả nớc n¨m 2000

Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Cùng với thuỷ lợi, điện CSHT GTNT là một trong những điều kiện cơ sở, cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Phát triển giao thông nông thôn không chỉ có tác dụng tích cực đến sự đi lại, vận chuyển hàng hoá và thông thơng giữa các vùng mà nó còn là cầu nối quan trọng trong quá trình thu hút đầu t giữa các vùng trong nớc và các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đầu t Giao thông nông thôn (tỷ. Tỷ lệ phần trăm đầu t cho GTNT so víi vèn ®Çu t NSNN. Nguồn: Ban Kết cấu hạ tầng- Viện chiến lợc. Tuy tăng song tỷ trọng vốn đầu t của Nhà nớc cho GTNT so với vốn Ngân sách Nhà nớc có sự tăng giảm không đều song điều đó thể hiện, Nhà nớc không chỉ tập trung đầu t cho giao thông nông thôn mà còn các cơ sở hạ tầng nông thôn khác. Nguồn vốn huy động từ trong dân. Nông thôn nớc ta trên 70% dân số là làm nghề nông, nhìn chung khu vực nông thôn nớc ta là còn nghèo, thu nhập nông dân làm ra chỉ đảm bảo cuộc sống hàng ngày, nên họ mong muốn của nhân dân là rất lớn. Họ mong ớc có một nền kinh tế khá hơn để họ có đợc nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại tốt hơn. đầu tiên họ mong muốn là có các con đờng giao thông thuận tiện hơn có thể đi. lại, giao lu buôn bán trong vùng và ra cả ngoài vùng để góp phần giảm bớt sự khó khăn cũng nh phát triển kinh tế. Với một địa bàn nông thôn rộng lớn, trong khi yêu cầu xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng giao thông với khối lợng vốn lớn mà quá trình thu hút nguồn vốn vào xây dựng CSHT giao thông nông thôn lại hạn hẹp. Nên những năm qua. Nhà nớc đã có chủ trơng huy động nguồn lực trong dân vào xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn, trong đó xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đợc Nhà nớc đặc biệt khuyến khích. Các địa phơng đã huy. động đợc một số lợng ngày công lao động và tiền của nhân dân làm đờng ở huyện và ở xã. tổng mức huy động) nh vậy là mức huy động từ nhân dân dã tâng cả số tuyệt. Thứ hai, phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục để nhân dân thấy rõ vị trí vai trò quan trọng của việc phát triển giao thông nông thôn gắn kết chặt chẽ vói phát triển nông thôn mới hiện đại văn minh, gắn chặt giữa quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân khơi dậy đợc truyền thống cách mạng tốt đẹp của nhân dân, để nhân dân tự giác đồng tình góp sức ngời, sức của; đồng thời vận động các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, cán bộ công nhân của địa phơng công tác ở các vùng khác, cũng nh kiều bào ở nớc ngoài.

Thứ ba, thờng xuyên tổ chức phong trào thi đua làm đờng giao thông, bên cạnh đó có sự hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ơng, động viên khen thởng tinh thần và vật chất nh là chất xúc tác, tác động tích cực thúc đẩy phong trào làm đờng giao thông cả bề rộng lẫn chiều sâu; cần nhân rộng những bài học tốt đợc đúc kết từ phong trào làm đờng giao thông của một số địa phơng ở các vùng trong những năm qua để tạo ra phong trào cho cả vùng mình.

Bảng 7: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc do địa phơng quản lý.
Bảng 7: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc do địa phơng quản lý.

Căn cứ và mục tiêu huy động vốn phát triển CSHT GTNT

Trong đó vốn đầu t dành cho hạ tầng nông thôn chiếm trên 50% đặc biệt là dành cho các công trình hạ tầng, điện, giao thông… Theo trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn thuộc Bộ Xây dựng, vốn đầu t để phát triển các công trình thuỷ lợi, giao thông, điện nông thôn cần khoảng 45000 tỷ đồng. Việc đầu t với chi phí tối thiểu cho 1Km cho nâng cấp hay khôi phục các đờng nông thôn sẽ làm tăng tối đa tổng chiều dài các tuyến dờng tiếp cận đi lại đợc trong mọi điều kiện thời tiết đợc xây dựng trên cả nớc và có tác động lớn nhất đến số lợng ng- ời dân nông thôn kể cả ngời dân nông thôn nghèo.

Dự báo khả năng huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Sau khi có luật đầu t nớc ngoài (1998), nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng nhanh nhng do hạn chế của khu vực nông thôn nên lợng vốn này dành cho phát triển giao thổngất ít và đa số là vốn từ nguồn ODA với tính chất hỗ trợ phát triển, đợc sử dụng để nâng cấp đờng giao thông cho các tỉnh theo chơng trình chung của cả nớc. Hiện nay, vịen trợ của NGO ở Việt Nam cũng đang có những thay đổi: Trớc đây, NGO chủ yếu là viện trợ vật chất đáp ứng nhu cầu nhân đạo nh thuốc men, lơng thực cho các vùng bị thiên tai, lũ lụt,… Hiện nay loại viện trợ này bao gồm cả các chơng trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn, trong đó có dành cho phát triển giao thông vận tải nói chung và giao thông nông thôn nói riêng.

Một số giải pháp cơ bản nâng cao đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Xây dựng các công trình phát triển CSHT giao thông nông thôn đến năm 2010 và chia từng giai đoạn để thực hiện theo nguyên tắc: Vùng sản xuất hàng hoá tập trung cao, thuận lời u tiên trớc; Đầu t phải đồng bộ và kết hợp với các nguồn của địa phơng, của dân và các nguồn khác; Nghiên cứu đầy đủ và chi tiết quy hoạch và phát triển kinh tế tổng thể từng tiểu vùng nông thôn và công khai hoá các quy hoạch đó cho toàn dân ở những vùng đó và những vùng khác biết để cùng tham gia thực hiện bằng nguồn vốn tự có. Trong thực tế của nớc ta hiện nay, các phơng tiện thiết bị xây dựng rất lạc hậu do đó là một lý do làm cho các tuyến đờng nông thôn nhanh chóng xuống cấp, tuổi thọ công trình thấp,…Với yêu cầu tăng mức đầu t cho các công trình nghiên cứu và phổ cập khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nói riêng, cần phải thực hiện ngay một số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích mạnh mẽ các cán bộ khoa học công nghệ về công tác tại nông thôn.