MỤC LỤC
Ngoài ra, mục đích của hôn nhân không đạt đợc theo Mục 8, điểm a.3, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000 là không có tình nghĩa vợ chồng, không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ng- ỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. Nguyên nhân ly hôn là những hiện tợng, sự kiện tác động đến hôn nhân và làm cho hôn nhân tan vỡ, ly hôn là kết quả tất yếu của mối quan hệ nhân quả với nguyên nhân nào đó phát sinh trong cuộc sống vợ chồng chẳng hạn nh tính tình vợ chồng không hợp, ngoại tình .… còn lý do ly hôn chỉ là cái cớ mà đơng sự dựa vào đó để Toà án giải quyết ly hôn. Theo quy định này, một bên vợ hoặc chồng làm đơn đến Toà án xin ly hôn trong đó có nêu lỗi của bên kia và nếu bên kia thừa nhận lỗi trớc Toà thì Toà sẽ tuyên ly hôn và theo Điều 230 BLDS Phỏp quy định: “Nếu hai vợ chồng cựng xin ly hụn thỡ khụng phải núi rừ lý do”, trong trờng hợp này, căn cứ cho ly hôn đợc xác định nếu việc ly hôn do một bên xin với lý do bên kia làm cho cuộc sống chung không thể tiếp tục và bên kia chấp nhận thì thẩm phán tuyên bố cho ly hôn mà không cần xem xét với yếu tố lỗi.
Còn theo luật Hôn nhân và gia đình ở Singapore, ly hôn chủ yếu dựa vào yếu tố lỗi trong đó việc xác định hôn nhân tan vỡ, không thể phục hồi căn cứ vào việc một bên ngoại tình thông dâm mà bên kia không thể tha thứ, khoan dung để chung sống với nhau đợc, một bên bị tệ bạc quá đáng, có sự ruồng bỏ không chung sống liên tục trong 2 năm và không có ý định quay trở lại hoặc đã. Đối với trờng hợp ly hôn theo trình tự xét xử, chồng hoặc vợ chỉ có quyền kiện đòi ly hôn trong những trờng hợp sau: Nếu một trong hai ngời bị ngời kia ngợc đãi, hành hạ thậm tệ; một trong hai ngời có hành vi không chung thuỷ; nếu một trong hai ngời trong 3 năm liền không rõ còn sống hay đã chết; một trong hai ngời bị bệnh tâm thần mà không có khả.
Nếu hoà giải thành tức là vợ chồng rút đơn thuận tình ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải thành, sau 15 ngày kể từ ngày Toà án lập biên bản hoà giải thành mà các bên đơng sự không thay đổi ý kiến thì Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án (khoản 2, Điều 44 và khoản 2, Điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự). Trong trờng hợp hoà giải không thành, các bên thực sự tự nguyện ly hôn nh- ng không thoả thuận đợc về việc chia tài sản hoặc việc trông nom, chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục con thì Toà án lập biên bản về việc hoà giải đoàn tụ không thành và về những vấn đề hai bên không thoả thuận đợc hoặc có thoả thuận nh- ng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con, đồng thời mở phiên Toà xét xử theo thủ tục chung (Mục 9 điểm b, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000). Nhìn chung, qua việc giải quyết các yêu cầu ly hôn cho thấy quan hệ vợ chồng đã có những mâu thuẫn trầm trọng và các bên không thể chung sống với nhau đợc nữa, một bên không yêu cầu ly hôn chỉ vì không nhận thức và đánh giá đúng thực chất của quan hệ vợ chồng hoặc có thể đã đánh giá và nhận thức đúng thực chất quan hệ vợ chồng nhng không muốn ly hôn vì một động cơ nào đó.
Ngoài ra trong trờng hợp hai vợ chồng xin thuận tình ly hôn, sau khi điều tra, hoà giải, Toà án xét thấy một bên vợ, chồng không tự nguyện ly hôn do bị cỡng ép, bị lừa dối ly hôn, hoặc do sĩ diện, tự ái dẫn đến xin thuận tình ly hôn thì Toà án cần xử bác đơn xin thuận tình ly hôn mà không giải quyết theo thủ tục một bên vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Theo hớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao, trong trờng hợp vợ chồng đã ly hôn theo phán quyết ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, sau đó vợ chồng lại “tái hợp” chung sống với nhau đợc một thời gian, giữa họ có con chung, có tài sản chung và vì lí do nào đó, sau này họ lại có yêu cầu “chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn” thì Toà án không giải quyết việc ly hôn nữa. Trong việc xác định nhà là tài sản chung của vợ chồng, Toà án cần phân biệt các trờng hợp: nhà do hai vợ chồng mua hoặc xây dựng, nhà do cha mẹ chồng hoặc cha mẹ vợ cho chung cả hai vợ chồng (là tài sản chung của hai vợ chồng), nhà do vợ chồng thuê của nhà nớc hoặc t nhân, hoặc do cơ quan nhà nớc cấp ( chỉ có quyền quản lý, sử dụng không phải là tài sản chung của vợ chồng ), trờng hợp vợ chồng còn ở chung với gia đình cha mẹ chồng hoặc cha mẹ vợ mà nhà đó là tài sản của cha mẹ, không thuộc tài sản chung của vợ chồng thì không chia.
Trờng hợp có tranh chấp trong việc nhà ở là tài sản riêng của chồng (vợ) nhng đã đợc vợ chồng tu sửa làm tăng giá trị lên nhiều hoặc bên có nhà đã thoả thuận nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng, khi ly hôn lại nói là cha nhập .Vì vậy, Toà án cần phân biệt tuỳ từng tr… ờng hợp để giải quyết cho thoả đáng, thấu tình, đạt lý.
Trong những năm qua, ngành Toà án đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng xét xử các vụ án, Toà án nhân dân tối cao đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho các Thẩm phán Toà án địa phơng và giới thiệu văn bản về luật Hôn nhân và gia đình và những văn bản pháp luật có liên quan. Trong công tác xét xử, Toà án các cấp đã cố gắng áp dụng đúng các quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình, luật dân sự và đã chú ý thực hiện hớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao đã vận dụng trong việc giải quyết các vụ án cụ thể. Các đơng sự trong nhiều trờng hợp vì những lý do khác nhau, không những không tạo thuận lợi cho cán bộ Toà án điều tra mà còn có hành vi cản trở, gây khó khăn làm cho việc giải quyết vụ việc ngày càng phức tạp.
Luật Hôn nhân và gia đình quy định Toà án chỉ giải quyết cho vợ chồng ly hôn khi xét thấy thực sự quan hệ quan hệ hôn nhân đã đến mức “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đợc”. Điều này do Toà án không điều tra về khả năng kinh tế của mỗi bên nên có vụ đã bắt đơng sự đóng góp phí tổn nuôi con gần hết thu nhập hành thàng, hoặc đóng góp phí tổn nuôi con quá thấp, hay không buộc bên không nuôi con phải đóng góp phí tổn nuôi con, dù họ có khả năng và bên nuôi.
Ngời có lỗi gây ra tình trạng hôn nhân tan vỡ lại chính là ngời đa đơn yêu cầu Toà án giải quyết ly hôn để thoả mãn lợi ích riêng cho mình nhng lại không phải chịu bất cứ một loại chế tài nào của luật Hôn nhân và gia đình. Trong khi đó, anh Đức lại có quan hệ bất chính với ngời khác (việc làm của anh đã vi phạm vào Điều 147 Bộ Luật hình sự: “Ngời nào đang có vợ có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chồng với ngời khác hoặc ngời cha có vợ, cha có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chồng với ngời mà mình biết rõ là. đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm” 2), không quan tâm đến mẹ con chị. Điều đó đ- ợc thể hiện qua việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn hoặc quy định bên có lỗi phải bồi thờng cho bên kia một khoản tiền theo sự thoả thuận của vợ chồng hoặc theo mức do pháp luật quy định.
Thứ hai, cần phải tăng cờng công tác hoà giải tại cơ sở, việc hoà giải thành cho các cặp vợ chồng từ khâu này sẽ giảm bớt số vụ việc ly hôn phải đa ra Toà xét xử, đỡ tốn công sức, thời gian của cơ quan nhà nớc và tiền bạc của ngời dân. Chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đợc xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình trong lịch sử và Pháp luật về hôn nhân và gia đình ở các nớc khác trên thế giới.