MỤC LỤC
Dựa vào Bảng 3, ta nhận thấy lượng tài trợ nhân đạo vào Việt Nam thời kỳ này thực sự rất nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu của Việt Nam trong giai đoạn sau chiến tranh, đang khôi phục và xây dựng lại đất nước, dường như có sự giảm dần cùng với sự gia tăng của những căng thẳng quốc tế và khu vực liên quan tới Việt Nam (mối quan hệ Mỹ - Liên Xô, Trung Quốc – Mỹ, Trung Quốc – Liên Xô và việc Việt Nam giúp Cam-pu-chia chống lại nạn diệt chủng Khơ-me đỏ đã gây nghi ngại cho nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á). Trong đó đặc biệt chú trọng tới xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm: xây dựng nhà máy điện, xây dựng giao thông (đường xá, cầu cống, cảng), hạ tầng đô thị… Bên cạnh đó các khoản viện trợ không hoàn lại và hợp tác quy mô nhỏ: xây dựng trường học, cải tạo bệnh viện, cung cấp trang thiết bị thí nghiệm, các chương trình chăm sóc y tế và kế hoạch hóa gia đình.
Để giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đẩy mạnh việc sản xuất, năm 2003 chương trình SMEFP (Small & Medium Enterprise Finance Program) là chương trình phối hợp giữa Ngân hàng Á Châu (ACB) với Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các ngân hàng tại Việt Nam. Ngoại trừ việc các doanh nghiệp có những đồng vốn dài hạn vô cùng quý giá, giúp các doanh nghiệp chịu khó đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, họ còn nhận được sự hỗ trợ kĩ thuật từ phía các trung tâm, cơ sở mà phía Nhật Bản hợp tác như trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội. Để giải quyết bài toán thiếu điện, không đủ cung ứng và những đường dây tải điện đã không đủ công suất gây ra hiện tượng thất thoát điện, cung điện không ổn định, dự án phát triển mạng lưới phân phối và truyền tải điện đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà tài trợ như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tổ chức Bảo hiểm xuất khẩu và đầu tư Nhật Bản (Nippon Export Investment Insurrance - NEXI),… Trong năm 2007, JBIC Nhật Bản đã cam kết một khoản vay trị giá 10.906 triệu Yên để sử dụng cho việc xây dựng và cải tạo các đường dây, trạm phân phối và truyền tải điện.
Theo Chương trình JDS, các viên chức trẻ của Chính phủ Việt Nam sẽ được cung cấp các cơ hội nghiên cứu, học tập vầ các vấn đề như xây dựng thể chế, giao thông vận tải, đô thị, phát triển nông nghiệp và nông thôn, môi trường và cải cách hành chính công tại các trường Đại học nổi tiếng của Nhật Bản chẳng hạn như Đại học Hitotsubashi, Đại học Nagoya, Đại học Tsukuba,…. • Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo: với mong muốn cải thiện dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao đời sống người dân, Nhật Bản thông qua nguồn vốn viện trợ không hoàn lại đã hỗ trợ 4 triệu USD cho dự án “An ninh lương thực cho người dân bị thiệt thòi”, giúp họ mua phân bón, cây trồng phục vụ cho nông nghiệp. Trên đây là một số vai trò chính của ODA Nhật Bản đối với kinh tế xã hội, bài nghiên cứu chỉ mới đưa ra một số dự án tiêu biểu để nhìn thấy tác động trên thực tế, còn dưới đây là bảng thống kê để có cái nhìn tổng quát hơn và dễ dàng hơn để nhận ra những đóng góp của ODA Nhật Bản cho kinh tế - xã hội Việt Nam, thấy rừ xu hướng đầu tư tài trợ vào từng nhúm lĩnh vực của vốn ODA Nhật Bản.
Từ những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn I, Việt Nam và Nhật Bản thống nhất tiếp tục giai đoạn II của dự án, được thực hiện trong vòng 4 năm từ tháng 4/2011, với khoản ngân sách hơn 4 triệu USD do Chính phủ Nhật Bản tài trợ. Hơn thế chương trình hợp tác trong lĩnh vực này được mở rộng nhanh chóng, không chỉ tập trung vào công tác soạn thảo văn bản pháp luật mà còn chú ý đến tăng cường năng lực chuyên gia luật pháp và cán bộ tư pháp trung ương và địa phương với nhiều cơ quan đối tác khác nhau. Dự án “hỗ trợ hợp tác kỹ thuật về hoàn chỉnh luật pháp với bộ tư pháp” giai đoạn 3 ( 7/2003) đã chú trọng việc đào tạo các cán bộ của Bộ Tư Pháp Việt Nam, xây dựng các cơ quan đào tạo, thống nhất các cán bộ như: luật sư, chánh án, kiểm sát viên.
Hỗ trợ của Nhật Bản cho Việt Nam không phải là hỗ trợ cho thiết lập khung chính sách như kế hoạch dài hạn về cải cách hành chính , mà giới thiệu cho Việt Nam về chế độ của Nhật Bản như quản lý nhân sự đối với công chức, chế độ tiền lương, chế độ đào tạo hoặc.
Ngay trong bài phát biểu của ngài Hiyoshi - Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam đó nhận định rừ tầm quan trọng của Việt Nam trong khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương trong tương lai không xa “Việt Nam sẽ là nước đóng vai trò quan trọng về mặt chính trị và kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương ở đầu thế kỷ XXI này” [Theo: Hiyoshi Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam (1991), chính sách của Nhật Bản ở Đông Nam Á. Năng lực quản lý còn yếu kém, sự trì trệ trong việc triển khai dự án khiến dự án kéo dài, chậm phát huy hiệu quả : Mặc dù đã có chủ trương, chính sách và những định hướng về thu hút và sử dụng ODA ở tầm vĩ mô, song một số Bộ, ngành và địa phương còn chậm triển khai thành các chương trình, dự án cụ thể nên thường bị động và chưa phát huy hết vai trò làm chủ trong hợp tác với nhà tài trợ. Khả năng giải ngân còn chậm so với mức bình quân của thế giới: Là một trong những nguồn lực nước ngoài có ý nghĩa quan trọng, những chậm trễ trong cỏc khõu chuẩn bị, tổ chức thực hiện, theo dừi và đỏnh giỏ dự ỏn ODA dẫn đến mức giải ngân bình quân hàng năm mới chỉ đạt hơn 70% so với kế hoạch dự kiến đã khiến nguồn vốn này chưa phát huy được hết tác dụng tích cực của nó.
Trong đó có thể điểm mặt nhiều dự án lớn sau: Nhật Tân, Thanh Trì, QL3 mới Hà Nội- Thái Nguyên, Tín dụng ngành GTVT để cải tạo cầu yếu, khôi phục cầu QL1A - giai đoạn 3 (Cần Thơ - Cà Mau), nâng cao an toàn đường sắt 44 cầu tuyến Hà Nội- TP.HCM, vành đai III Hà Nội giai đoạn 2 Mai Dịch- Bắc Linh Đàm, đường nối từ sân bay Nội Bài- Nhật Tân, phát triển cảng Cái Mép - Thị Vải.
2011-2015” thì các lĩnh vực nên được ưu tiên sử dụng là: ODA cần tập trung cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội quy mô lớn, đồng bộ và hiện đại như phát triển các đường cao tốc; xây dựng cảng biển; sân bay quốc tế; các công trình thủy lợi; các nhà máy điện; các trường đại học; khu công nghệ cao;. Thể chế hoỏ cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định số 131/2006/NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; Xõy dựng cơ chế đảm bảo việc theo dừi và giỏm sỏt từ phía cộng đồng, góp phần thực hiện các biện pháp phòng chống thất thoát, lãng phí và tham nhũng. Những lợi ích mang lại từ hoạt động đánh giá chung này bao gồm một quy trình đánh giá chuẩn mực được xây dựng, các đối tượng thụ hưởng được huy động tham gia rộng rãi và năng lực của đánh giá của Việt Nam được nâng cao,… và điều này đã giúp cho các bên có được những báo cáo đánh giá chất lượng cao với những bài học kinh nghiệm và khuyến nghị quý báu đối với Chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản cho các dự án ODA tương tự trong tương lai.
Triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Định hướng quản lý nợ nước ngoài sau 2010; Công bố chính sách cho vay lại nguồn vốn ODA cụ thể đối với chương trình, dự án trong từng lĩnh vực và địa bàn đầu tư; Bảo đảm chính sách thuế thông thoáng và dễ thực hiện đối với chương trình, dự án ODA; Tăng cường quản lý nguồn vốn ODA theo quy định của Luật Ngân sách. Nghị định này đã giải quyết khá toàn diện và đồng bộ công tác quản lý nhà nước đối với tất cả các khõu của quy trỡnh ODA từ vận động đến theo dừi và đỏnh giỏ chương trỡnh, dự ỏn ODA; xỏc định cỏc lĩnh vực ưu tiờn sử dụng ODA cũng như phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan tham gia quản lý và thực hiện dự án ODA gồm cơ quan đầu mối, các cơ quan tổng hợp, các đơn vị chủ quản và các tổ chức thụ hưởng ODA. Thời gian thanh toán / thời gian ân hạn (năm). Điều kiện ràng buộc. Dự án Cải tạo Môi trường - Thoát. Không ràng buộc Các nước đang phát triển và NB 2. Dịch vụ Tư vấn Kỹ thuật cho Dự án. Dự án Thuỷ điện Hàm Thuận - Đa. Không ràng buộc Các nước đang phát triển và NB. Không ràng buộc Các nước đang phát triển và NB 7. Dự án Mạng Viễn thông nông thôn. * Dự án môi trường tiêu chuẩn. áp dụng đối với phần vốn vay cho nhà máy xử lí nước thải) (**) Dịch vụ tư vấn của các dự án cần quan tâm đặc biệt đến môi trường.