Giải pháp mở rộng quy mô tín dụng chất lượng cao cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đông Anh

MỤC LỤC

Tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Với chức năng là trung gian tín dụng của nền kinh tế, các Ngân hàng thơng mại thực hiện tập trung huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và phân phối lại dới hình thức cho vay, từ đó giúp cho các đơn vị có đủ vốn để duy trì quá trình sản xuất đợc liên tục, thúc đẩy sản xuất và phát triển thông qua đó mà Ngân hàng cũng có thể tồn tại và phát triển. Do đó để phát triển kinh tế khu vực ngoài quốc doanh đúng với khả năng vốn có của nó đòi hỏi Nhà nớc không chỉ có chính sách phát triển kinh tế phù hợp mà điều quan trọng là bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực này. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không có quá trình tích tụ, tập trung vốn nên cơ sở ngoài quốc doanh thờng bé nhỏ và nghèo nàn.

Với nguồn vốn huy động đợc từ các thành phần kinh tế, thông qua hoạt động cấp tín dụng các Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế với quy mô lớn và thời gian dài,. Thứ hai: Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại. Kinh tế ngoài quốc doanh với trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém, công nghệ đắp vá, thiếu đồng bộ làm giảm u thế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cản trở sự phát triển của nó.

Thông qua nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã tạo ra các cơ hội "vàng" cho các chủ doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất tìm kiếm những công việc đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong nớc và ngoài nớc. Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên một trong những mục đích kinh doanh của Ngân hàng là mục tiêu lợi nhuận, nên luôn đề cao nhiệm vụ đảm bảo an toàn vốn. Cho vay luôn canh cánh một nỗi lo, liệu nguồn vốn cho vay này có thu hồi đợc không, có đợc sử dụng đúng mục đích không, có đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng hay không?.

Bằng công cụ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng có thể đầu t u đãi những ngành nghề không cần thiết để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể. Ngân hàng bằng công cụ tín dụng đã tiếp vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất, thu hút ngời lao động của xã hội, tạo điều kiện cho các tầng lớp dân c làm giàu chân chính, tăng thu nhập của ngời lao động, từng bớc xoá đói giảm nghèo. Thứ sáu: Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng giao lu kinh tế, tăng cờng mối quan hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế giữa kinh tế quốc doanh với kinh tế ngoài quốc doanh.

Nh vậy kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh để mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho khu vực này phát triển thì việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng th-. Với t cách là trung gian tài chính trong nền kinh tế việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đôí với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng. Chất lợng tín dụngk giúp Ngân hàng bảo tồn đợc vốn của mình vì khi công tác tín dụng cho vay cõ hiệu quả, có khả năng thu hồi cả gốc và lãi Ngân hàng sẽ không phải dùng nguồn vốn tự có của mình để bù đắp.

Giải pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc

Trong khi đó quy định trong quy chế cho vay là chỉ đợc cho vay tối đa là 70% giá trị của tài sản bảo đảm tiền vay. Điều này dẫn đến tình trạng không thể thu hồi đợc nợ khi khách hàng không có khả năng trả nợ Ngân hàng. - Cuối cùng phải kể đến là những tồn tại trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ở cấp vĩ mô, không những các thủ tục tiếp nhận và xử lý tài sản còn quá.

Hiện nay, vấn đề thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay cũng nh vấn đề xử lý tài sản thế chấp còn có nhiều bất cập mà các cấp vĩ mô vẫn cha có những giải pháp hữu hiệu để khắc phục. Trên đây là một số trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn. Chính tình trạng nợ quá hạn cũng là một nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc ngày càng thu hẹp quy mô tín dụng đối với khu vực này.

Trong mỗi nguyên nhân trình bày ở trên lại chứa đựng rất nhiều vớng mắc cha thể giải quyết. Với mục đích của bài viết là tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh, những tồn tại trong hoạt động tín dụng.