MỤC LỤC
Microsoft Acces là một thành phần của chùm phần mềm Microsoft Office Professional, vì thế mà những đối tượng thuộc giao diện như thực đơn, dải công cụ (toolbar) và hộp thoại đều rất tương tự như các ứng dụng khác của Office mà phần lớn mọi người đã quen dùng. - Phải có dấu hiệu cho biết người sử dụng đang thao tác với thực đơn nào, ví dụ khi nhân viên đang thực hiện nhập danh mục hàng hóa thì trên thanh tiêu đề của form nhập phải hiển thị chữ danh mục hàng hóa. - Phải có câu hỏi xác nhận một số thao tác của nhân viên làm thay đổi dữ liệu hệ thống, ví dụ chương trình phải hiện thông báo hỏi nhân viên có chắc chắn muốn xóa hay muốn thay đổi bản ghi nào đó hay không.
- Yêu cầu về tính mở: Hệ thống phải dễ dàng được mở rộng và nâng cấp trong tương lai. - Yêu cầu về tính hiệu quả: Hệ thống cần tối ưu hóa năng lực xử lí thông tin, có các công cụ tìm kiếm nhanh và hợp lí.
Giai đoạn 3: Bảo trì trả lời câu hỏi “Thay đổi thế nào?” Mỗi phần mềm sau khi đã bán cho khách hàng đều phải trải qua giai đoạn hậu mãi (chăm sóc khách hàng) giai đoạn này bao gồm ba công việc chính: bảo trì sử đổi, bảo trì thích nghi, bảo trì hoàn thiện. Giữa máy tính sản xuất ra phần mềm ở công ty phần mềm và máy tính của các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm khi mua luôn luôn có sự khác biệt về cấu hình, chức năng, vì vậy việc bảo trì thích nghi cần được tiến hành để phần mềm hoạt động an toàn trong môi trường công nghệ của khách hàng. Nó không được đề cập đến trong các môn lập trình cụ thể vì mục đích của công nghệ phần mềm là sản xuất ra sản phẩm để bán trên thị trường do đó trước khi tung sản phẩm ra thị trường người ta sản xuất thử sản phẩm mẫu để khách hàng đánh giá, sau khi bản mẫu được chấp nhận thì mới tiến hành sản xuất hàng loạt.
Ý tưởng của phương pháp thiết kế giải thuật từ đỉnh xuống dựa trên ý niệm module hoá (Phân rã 1 vấn đề cần giải quyết thành các vấn đề nhỏ hơn, chi tiết hơn theo sơ đồ hình cây cho để khi nhận được các module độc lập không phân chia nhỏ hơn được nữa) tức là khi thiết kế 1 phần mềm ứng dụng, người ta đi từ tổng quát đến chi tiết, để tạo thành 1 hệ thống thống nhất. Truớc hết tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể sau đó trên cơ sở đáng giá mức độ tương tự về chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán chúng ta gộp lại thành từng nhóm cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính. Việc xem xét lại kiến trúc phần mềm là một phương thức phát triển phần mềm để đánh giá các quyết định thiết kế kiến trúc, chú ý tới những thuộc tính chất lượng mong muốn (những nhu cầu phi chức năng, như sự thực thi, tính bảo mật, độ tin cậy, tính khả dụng, khả năng thay đổi, chi phí, …).
Mục đích: của quy trình bao gồm tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, tiến hành phân tích hệ thống một cách sơ dộ và các quy trình liên quan, lượng hoá nhu cầu của khách hàng về sản xuất phần mềm. Mục đích: Trên cơ sở của hồ sơ phân tích nghiệp vụ và mô hình hoạt động của hệ thống tiến hành thiết kế kiến trúc và thiết kế kĩ thuật để xây dựng hồ sơ thiết kế phần mềm. Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiết hóa thành các công việc để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theo công việc và theo thời gian.
Test phần mềm đòi hỏi những cán bộ có trình độ cao không chỉ về tin học mà còn có kiến thức tổng hợp mọi lĩnh vực vì bản chất là không phải kiểm tra lỗi từng dòng lệnh mà trước mỗi phần mềm thuộc lĩnh vực nào đó, cán bộ test phải am hiểu lĩnh vực này một cách sâu sắc để xây dựng một kịch bản, qua đó đặt phần mềm vào tình huống hóc búa nhất. Khi xây dựng kịch bản Test người ta dành nhiều thời gian để nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực phần mềm và nói chung người ta không khai thác điểm mạnh phần mềm đã quảng cáo mà người ta tìm ra những điểm yếu mà phần mềm mắc phải lỗi đó để đưa vào ứng dụng. Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiết hóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theo công việc và theo thời gian.
Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiết hóa thành các đầu việc để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theo công việc và theo thời gian. Quản trị viên dự án là chức danh có nhiệm vụ xác định mục tiêu của một dự ỏn phầm mềm, mục tiờu phải rừ ràng cụ thể vạch rừ gianh giới giữa phần mềm này và phần mềm khác. Đây là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản lý dự án phần mềm, vấn đề cân đong đo đếm trong thời gian thực luôn luôn thực hiện với mọi công việc thì đối với một dự án phần mềm cũng hoàn toàn tương tự quản trị viên dự án xác định quy mô của phần mềm để bố trí nhân lực và thời gian.
Lập kế hoạch theo thời gian cho ta cái nhìn tổng thể về yếu tố thời gian đối với một dự án phần mềm còn đối với mỗi công đoạn thì phải thực hiện nghiêm túc khoảng thời gian đã cho, đôi khi trong sơ đồ người ta thường ghi thêm các nguồn lực chủ yếu về con người đối với mỗi giai đoạn.
Khi tiếp nhận yêu cầu lắp đặt, cán bộ phòng kĩ thuật thu thập đầy đủ chính xác thông tin về nhu cầu lắp đặt và cài đặt thiết bị, thông tin khách hàng, địa chỉ của khách hàng. Căn cứ vào hợp đồng và nội dung yêu cầu của hợp đồng thì trưởng phòng kĩ thuật sẽ phân công cán bộ đi lắp đặt và thực hiện việc bảo hành đối với từng khách hàng. Cán bộ kĩ thuật có trách nhiệm lấy phiếu bảo hành đầu vào đi theo từng thiết bị kho và kiểm tra tem bảo hành đầu vào, sau đó bàn giao cho cán bộ quản lí giấy tờ.
Nhân viên kĩ thuật phải có trách nhiệm dán tem bảo hành đã được tích dấu thời gian giao hàng để làm mốc cho thời hạn bảo hành vào các linh kiện hay thiết bị đã được giao, sau đó dán tem dịch vụ lên trên vỏ máy, cuối cùng đóng gói láy số seri, lấy giấy bảo hành và làm biên bản bàn giao. Cán bộ thiết kế phải thống nhất với khách hàng về thời gian người liên hệ và địa điểm bàn giao sau đó đóng gói hàng hóa vận chuyển thiết bị tới cho khách hàng. Nếu có vướng mắt về sản phẩm hoặc khách hàng không chấp nhận, cán bộ kĩ thuật phải xin xác nhận của khách hàng và báo cáo ngay cho trưởng phòng cùng các phòng ban liên quan để kịp thời xử lí.
Sau khi đã hoàn tất quá trình triển khai theo đúng nội dung theo như phiếu yêu cầu, cán bộ kĩ thuật nộp hồ sơ triển khai (biên bản bàn giao thiết bị, phiếu bảo hành, giấy tờ liên quan khác,…) cho cán bộ quản lí hồ sơ để lưu. Cán bộ quản lí hồ sơ có trách nhiệm gi chép thông tin qui trình triển khai, chuyển biên bản bàn giao thiết bị cho cán bộ viết phiếu yêu cầu và phiếu bảo hành cho trung tâm bảo hành. Quá trình bảo hành đảm nhận việc bảo hành cho các sản phẩm của công ty sau khi đã bán cho khách hàng bị hỏng hóc đang trong thời gian được bảo hành và đạt tiêu chuẩn được bảo hành.
Nhân viên bảo hành có trách nhiệm kiểm tra thông tin yêu cầu bảo hành của khách hàng đồng thời ghi phiếu yêu cầu sửa chữa và trưởng phòng có trách nhiệm phân công thực hiện.
Báo cáo tổng hợp thu chi Báo cáo tồn kho Đạt yêu cầu D/sách hàng.
Giáo trình hệ thống thông tin quản lí – TS.Trương Văn Tú, TS.Trần Thị Song Minh, NXB Thống kê Hà Nội. Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuật – PGS.TS.Hàn Viết Thuận, NXB Thống kê. Microsoft visual Basic 6.0 & lập trình cơ sở dữ liệu – Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXB Lao động xã hội.