MỤC LỤC
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX khu vực ĐBSCL theo quan điểm đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Đề xuất các biện pháp đào tạo hệ đại học tại các TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL.
Với chính sách xuất khẩu gạo, trong những năm qua sản lượng lúa gạo ĐBSCL không những cung cấp đủ cho nhu cầu lúa gạo trong nước mà xuất khẩu được hàng triệu tấn gạo, thu về cho ngân sách hàng triệu USD mỗi năm và được đánh giá là quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới trong lĩnh vực này. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2003-2004, nếu lấy tổng mức điểm của 6 môn thi từ 30 điểm trở lên và không có môn thi nào dưới 5 điểm làm chuẩn tốt nghiệp thì học sinh THPT của hầu hết các địa phương trong vùng ĐBSH có tỷ lệ đạt tốt nghiệp từ 50% đến xấp xỉ 66%, trong khi đó ở ĐBSCL, trừ tỉnh Bến Tre có tỷ.
Hầu hết cán bộ chủ chốt của các tỉnh trong khu vực ĐBSCL đã qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn tại các Trung tâm và sau khi tốt nghiệp đã phát huy tốt năng lực trong các lĩnh vực công tác, nhiều học viên tốt nghiệp ra trường nay đã trưởng thành, giữ những cương vị quan trọng ở các ngành và địa phương; nhiều người đã được tiếp tục đào tạo sau Đại học. Có được kết quả trên là do thời gian qua các Trung tâm đã phối hợp với trường liên kết áp dụng nhiều biện pháp: Tổ chức ôn luyện thi đầu vào, quản lý chặt chẽ lịch lên lớp của giáo viên, lịch học của sinh viên, đảm bảo kế hoạch dạy và học đúng số tiết, đúng tiến độ chương trình; đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong cán bộ, giáo viên, phong trào học tổ, học nhóm, câu lạc bộ học tập trong sinh viên; tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ,.
Xét từ những nhận xét về mức độ cần thiết của cán bộ, giáo viên đến những nhận xét về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý quá trình liên kết đào tạo cho thấy cán bộ, giáo viên có nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp với 100% ý kiến đều ở hai mức độ rất cần thiết và cần thiết còn việc thực hiện các biện pháp đó vẫn còn một số lượng tương đối lớn ý kiến đánh giá nó chưa được thực hiện tốt như biện pháp gửi phiếu nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học viên về cơ quan, gia đình cuối kì học, năm học có tới 63,64%, biện pháp duyệt điều kiện, tư cách dự thi hết môn học có 31,82%, biện pháp phổ biến chương trình, kế hoạch đào tạo, nội quy, quy chế học tập, xác định động cơ, thái độ học tập cho học viên vào đầu học kì mới, năm học mới và biện phỏp thường xuyờn kiểm tra, theo dừi số tiết học trờn lớp của từng học viên để xét điều kiện dự thi hết môn học có cùng tỷ lệ 27,27% ý kiến đánh giá chưa tốt. Mặc dù vậy, giữa cán bộ, giáo viên và học viên cũng có những khác biệt là tỷ lệ học viên không cho ý kiến ở việc thực hiện các biện pháp là rất lớn có những biện pháp lên tới hơn 20% học viên như biện pháp Gửi phiếu nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học viên về cơ quan, gia đình cuối kì học, năm học có 22,97% học viên, biện pháp Họp lớp sau mỗi kì học, năm học có 21,28% học viên và biện pháp Tổ chức gặp mặt ban cán sự lớp, đại diện học viên, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ giáo vụ vào cuối kì học, năm học có 20,61% học viên không cho ý kiến. Quản lý trang thiết bị dạy học và Tổ chức giám sát công tác kiểm tra, thi hết môn học theo đúng quy chế có tỷ lệ ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần thiết cao nhất cùng là 83,33% so với nội dung có ý kiến cao nhất của Bến Tre là 66,67% ý kiến đánh giá ở nội dung Tổ chức giám sát công tác kiểm tra, thi hết môn học theo đúng quy chế và Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ sách quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm, của Bạc Liêu là 57,14% ý kiến đánh giá ở nội dung Tổ chức giám sát công tác kiểm tra, thi hết môn học theo đúng quy chế.
Mô hình liên kết đào tạo đại học hiện nay còn nhiều bất cập về các phương diện như: nội dung chương trình đào tạo chưa thiết thực; Tổ chức đào tạo chưa phù hợp; Việc đào tạo loại hình vừa học vừa làm ở nhiều ngành bị quá tải… Bên cạnh đó, những yếu tố của xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của mô hình liên kết đào tạo đại học. - Về đội ngũ giảng viên: Đối với các TTGDTX thì số lượng giảng viên cơ hữu rất hạn chế, trong khi giảng viên các trường đại học tham gia giảng dạy tại các trung tâm hầu hết là trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy người lớn, chưa am hiểu nhiều về đặc thù kinh tế xã hội của vùng ĐBSCL.
ĐBSCL là một khu vực có vị trí chính trị, kinh tế xã hội đặc biệt.
Sự hợp tác giữa địa phương với các cơ sở giáo dục đại học hoặc giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp sẽ tạo nên sức mạnh đồng bộ trên cơ sở tận dụng những lợi thế về con người, về cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ, kinh nghiệm đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, biểu hiện ở sự hình thành và hoàn thiện từng bước về thể lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ và nhân cách nghề nghiệp đáp ứng những nhu cầu hoạt động lao động của cá nhân với sự phát triển xã hội.
Trung tâm phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm trong toàn bộ các hoạt động giáo dục nói chung và liên kết đào tạo nói riêng theo yêu cầu chỉ đạo, giải quyết có hiệu quả các vấn đề mà giáo dục đào tạo đặt ra như: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục; xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội dung chất lượng đào tạo; tổ chức kiểm tra,. Trong quá trình học tập ở đại học, họ chẳng những nắm vững hệ thống những tri thức cơ bản, hiện đại có liên quan tới nghề nghiệp tương lai mà còn rèn luyện được những kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp, có tư duy về nghề nghiệp và sự say mê tìm tòi sáng tạo trong lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn của mình, để sau khi tốt nghiệp, họ mới thực sự có khả năng hoạt động, cống hiến nhiều cho ngành nghề mình đã lựa chọn.
Nhằm kiểm chứng kết quả thực hiện biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng sát với nhu cầu, học gắn liền với thực tiễn, chúng tôi đã chọn hai lớp Đại học ngành Kế toán năm học 2005 - 2006 tại TTGDTX tỉnh Bạc Liêu để làm đối tượng thực hiện việc thực nghiệm sư phạm. Hơn nữa, trong quá trình vận động phát triển, các TTGDTX ngày càng mở rộng phạm vi đối tượng người học với các loại hình học tập đa dạng, phong phú, ngày càng tăng cường các hoạt động liên quan đến việc phát triển cộng đồng, do đó cán bộ quản lý giáo viên cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cập nhật và nâng cao năng lực tổ chức của mình.
- Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học cho trung tâm để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động liên kết đào tạo nhất là các ngành nghề cần cho địa phương mình.
“Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong việc thực hiện Luật giáo dục sửa đổi, nâng cao chất lượng GD-ĐT đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu nhân lực cho địa phương”. “Hiệu quả công tác liên kết đào tạo đại học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 18/2007.
Điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các cơ quan, công ty, xí nghiệp trên địa bàn tỉnh 3 Tổng hợp các lớp liên kết. Thẩm định kế hoạch mở lớp với Sở GD&ĐT, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài chính vật giá và Sở Nội vụ 5 Làm việc với các trường.
Phổ biến chương trình, kế hoạch đào tạo, nội quy, quy chế học tập, xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học viên vào đầu học kì mới, năm học mới. Để nâng cao kết quả học tập của học viên tại TTGDTX tỉnh, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau (đánh dấu x vào nội dung lựa chọn A hoặc B, C, D).