MỤC LỤC
Việc mua bán trên thị trường sơ cấp thường diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tài chính lớn… giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định và thường được in ngay trên chứng khoán. Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thị trường chứng khoán theo tính chất tập trung của thị trường, theo đó thị trường chứng khoán bao gồm Sở giao dịch chứng khoán (thị trường tập trung) và thị trường OTC (thị trường phi. tập trung).
Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các phương tiên thông tin đại chúng, sở gia dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trường OTC, có sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản. Hàng hóa của thị trường chứng khoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giao dịch đòi hỏi thị trường phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thể diễn ra một cách tuỳ tiện.
Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận môt hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư, và tư vấn đầu tư. Tuy nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán.
Họ cần biết người đi vay sử dụng đồng vốn như thế nào, mức độ rủi ro cao hay thấp, sức mạnh tài chính, mức độ tin tưởng, nguy cơ dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng cam kết của người vay, … Tuy nhiên những thông tin như thế đến với người cho vay thường không đầy đủ hoặc thiếu chính xác dẫn đến những lựa chọn của người cho vay có thể là một “lựa chọn đối nghịch”. Việc lựa chọn thị trường bảo hiểm là xuất phát từ nhiều nguyên nhân: thứ nhất, bảo hiểm là lĩnh vực mà thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng và thể hiện rừ ràng nhất những đặc điểm của thụng tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức; thứ hai, rủi ro đạo đức trên thị trường này thường xuyên xảy ra vì sau khi được bảo hiểm, người được bảo hiểm có ít nỗ lực hơn trong việc bảo vệ đối tượng bảo hiểm; thứ ba, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện trên nhiều loại thị trường bảo hiểm nên các mô phân tích đều đã được khẳng định tính đúng đắn.
Trong trường hợp này, độ dốc và độ lừm của đường cầu ứng với mỗi nhóm khách hàng phụ thuộc vào mức tổn thất khi rủi ro xảy ra (d) và đặc điểm rủi ro (tuỳ theo từng đặc điểm rủi ro mà công ty bảo hiểm đưa ra mức phí a và mức bồi thường i phù hợp). Nếu người bảo hiểm không thể phân loại được khách hàng theo mức độ rủi ro, thị trường sẽ đạt được cân bằng chung theo đó dựa trên mức độ rủi ro trung bình, người bảo hiểm cung cấp một loại hợp đồng duy nhất cho tất cả khách hàng.
Trong phần này, ta giả có hai bên tham gia giao dịch, người bán S và người mua B cùng tham gia trên một thị trường trao đổi sản phẩm A bất kỳ. Trong trường hợp này, cả hai nhóm sản phẩm A sẽ được bán trên thị trường ở mức giá do quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của các bên quyết định. Đương nhiờn người bỏn luụn biết rừ về sản phẩm hơn người mua nên ít có trường hợp thứ tư là : người mua có thông tin tốt hơn người bán.
Tuy nhiên EVB không phải là một căn cứ chắc chắn để xác định giá cả hợp lý vì nếu người mua đánh giá sản phẩm quá cao (PL2 và PH2 lớn hơn) thì EVB tăng.
Khác với lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức suất hiện sau cuộc giao dịch khi một bên thực hiện những hành động ẩn giấu và có ảnh hưởng đến lợi ích của phía đối tác. - Rủi ro đạo đức là một xu hướng theo đó người được bảo hiểm ít nỗ lực hơn trong việc bảo vệ hàng hoá trước hư hại và mất cắp 4. - Rủi ro đạo đức là một cách gọi khác của hành động ẩn giấu theo đó người được thông tin có thể thực hiện những hành động “sai trái” 6.
Mặc dù xuất hiện trong nhiều hiện tượng kinh tế nhưng về bản chất, rủi ro đạo đức tồn tại trên cơ sở thông tin không cân xứng.
Khi thị trường có thông tin hoàn hảo và công ty bảo hiểm có khả năng giám sát được việc X đang thực hiện mức chi phí a1 cho việc chăm sóc, bảo quản đối tượng bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chào bán hợp đồng bảo hiểm toàn phần tại bất kỳ điểm nào trên đường hoà vốn (đường cung bảo hiểm) mới B1M1. Sự không cân xứng về thông tin khiến công ty bảo hiểm không thể giám sát hoạt dộng của những người tham gia bảo hiểm, dẫn đến việc người tham gia bảo hiểm có thể thực hiện những hành động làm tăng tham rủi ro cho công ty bảo hiểm. Trên thực tế, các công ty bảo hiểm thường chào bán các hợp đồng bảo hiểm ở nhiều phạm vi bảo hiểm khác nhau và đưa ra các điều kiện ràng buộc cụ thể, kết hợp với các biên pháp giám sát phù hợp để hạn chế và ngăn chặn rủi ro đạo đức.
Như vậy sẽ giúp công ty bảo hiểm tiết kiệm chi phí không chỉ bằng cách khuyến khích người tham gia bảo hiểm quan tâm nhiều hơn tới đối tượng bảo hiểm mà còn bằng cách giảm các chi phí liên quan đến việc giải quyết các yêu cầu bồi thường cho những tổn thất nhỏ.
Nếu rủi ro đạo đức thuộc loại làm tăng quy mô tổn thất thì công ty bảo hiểm nên áp dụng điều khoản “san sẻ trách nhiệm” vì khi đó nếu tổn thất càng lớn thì người được bảo hiểm cũng chịu phần san sẻ lớn hơn. Trong tình trạng này, các nhà đầu tư sẽ chấp nhận một mức giá trung bình của những chứng khoán phát hành nằm giữa giá trị chứng khoán của những công ty tố và giá trị chứng khoán của những công ty tồi. Tuy nhiên, lý thuyết về những dấu hiệu thị trường đã trình bày trên đây gợi ý cho các nhà đầu tư rằng những công ty chấp nhận giá sẽ có nhiều khả năng là một công ty tồi.
Những phân tích trên đây giải thích một thực tế đang diễn ra tại hầu hết các thị trường tài chính trên thế giới rằng những chứng khoán trao đổi được không phải là một công cụ huy động vốn hàng đầu của các công ty.
Những hành động như vậy bao gồm việc tăng các chi phí phục vụ cho lợi ích của người quản lý công ty như trang bị đồ dùng văn phòng tốt, xe hơi đắt tiền, chi phí phúc lợi cho nhân viên cao… Ngoài việc theo đuổi những lợi ích cá nhân, người quản lý công ty có thể theo đuổi những chiến lược của công ty nhằm đề cao quyền lực cá nhân mà không làm tăng lợi ích của công ty. Vì các công cụ nợ là một thoả thuận của người cho vay thanh toán cho người cho vay những khoản tiển cố định sau những khoảng thời gian nhất định nên dù công ty hoạt động tốt hay không tốt vẫn phải chi trả một khoản không đổi. Lợi ích của việc không cần thường xuyên kiểm tra giám sát công ty (và do đó giảm chi phí giám sát) giải thích vì sao các công ty cổ phần thường muốn phát hành các công cụ nợ hơn.
Hậu quả của điều này là trong điều kiện thông tin không cân xứng (và do đó xuất hiện rủi ro đạo đức), thị trường tài chính sẽ không thực hiện tốt chức năng chuyển vốn nhàn rỗi đến nơi cần vốn.