Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Địa hình

Đây là vùng phát triển mạnh mẽ về nuôi trồng thủy sản, các hộ nuôi tôm của xã chủ yếu tập trung ở vùng này. Thành phần đất trong vùng ven Đầm Phá có các loại phù sa song biển, đất cát pha, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là cây lúa.

Khí hậu

Vùng này không lien quan nhiều đến đầm phá, sản xuất chủ yếu là độc canh cây lúa.

Điều kiện về kinh tế - xã hội

Cơ sở hạ tầng

Các dịch vụ hổ trợ sản xuất tại địa phương cũng đang từng bước được hình thành nhưng còn chậm chạp và có nhiều hạn chế. Tóm lại, những cơ sở vật chất của xã đã đạt được một số bước tiến đáng kê, tuy nhiên vẫn chưa vượt ra khỏi khuôn khổ của một nền nông nghiệp truyền thống, nhỏ lẻ đặc biệt là các cơ sở dịch vụ hổ trợ cho ngành nuôi trồng thuỷ sản.

Dân số và lao động

Ngược lại, tôm rơi vào dịch bệnh, thu hoạch ồ ạt, dễ bị tư thươn ép giá, ảnh hưởng khong nhỏ đến hiệu quả sản xuất. Mặt khác do vận chuyển xa, chất lượng con giống giảm sút, cũng là một trong những lý do làm giảm hiệu quả nuôi tôm. Hiện nay xã đang có chủ trương giải quyết công ăn việc làm cho người lao động như phát triển ngành nghề thủ công: thêu, đan lát cho lao động nữ, hợp tác xuất khẩu lao động, phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Với đặc điểm dân số và lao động như trên, xã và các cầp chính quyền cần phải quan tâm, thực hiện các dịch vụ nâng cao khả năng sản xuất của mổi hộ, coa các biện pháp hạn chế tốc độ tăng dân số dồng thời tập trrung pát triển các ngành nghề để cải thiện thu nhập cho môĩ hộ sản xuất cả trong và ngoài nông nghiệp.

Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Đối tượng nuôi và hình thức nuôi

    Kinh nghiệm của nhiều hộ nông dân cho thấy, để nâng cao hiệu quả kinh tế, hiện nay các hộ nuôi trồng thủy sản ở xã Quảng An đang tổ chức mô hình nuôi xen canh tôm cua cá bước đầu mang lại hiệu quả tốt. Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi phải đầu tư lớn, yêu cầu trình độ chuyên môn cao, do đó các hộ nuôi hạn chế về nguồn lực khó có thể nuôi theo hình thức này. Ưu điểm: Chi phí thức ăn đã có sự đầu tư thêm thức ăn công nghiệp, đã có sự đầu tư về giống nuôi nên chủ động về công tác thả giống, tuy nhiên mức đầu tư không cao.

    Nguồn thức ăn chủ yếu là tự nhiên, người nuôi chỉ đắp đê, khoanh khu vực nuôi thành những ao đầm có diện tích lớn rồi lợi dụng nước thủy triều đưa vào để lấy giống và thức ăn, hình thức nuôi này hiện nay các hộ nuôi không còn nuôi nữa họ đã chuyển sang những hình thức nuôi khác có hiệu quả cao hơn.

    Kết quả của hoạt động NTTS

    Nhược điểm: Do diện tích rộng nên khó ứng dụng kỹ thuật vào quá trình nuôi vì vậy mà hiệu quả kinh tế còn thấp. Đây là hình thức nuôi sơ khai nhất dựa hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên, không thả thêm con giống nhân tạo, không cho ăn thêm. Ưu điểm: Chi phí bỏ ra ít, trang thiết bị đơn giản, tận dụng được mặt nước hoang hóa để nuôi trông thủy sản giúp làm tăng thu nhập của người dân.

    Nhược điểm: Hình thức này phụ thuooch hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên do đó năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nuôi.

    Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của xã

      (nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2010 xã Quảng An). Trong quá trình chỉ đạo phải đồng bộ từ trên xuống dưới, mặt trận đoàn thể và các ngành cấp xã, thôn phải phối hợp tuyên truyề.  Đại bộ phận người dân vẫn chưa quan tâm đến việc kiểm tra chất lượng giống tôm, nguồn giống cá kình có chậm đã ảnh hưởng đến kết quả nuôi trồng thủy sản.

       Trong vụ nuôi, tình trạng ngọt hóa kéo dài ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi, các ao nuôi hầu như không thay nước được làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm nuôi và cá kình; tôm chậm lớn, nhiều ao nuôi cá kình do đê thấp, nước ngọt tràn vào đã làm cho cá kình chết một số lượng khá lớn (chiếm 15%).

      Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản qua kết quả điều tra

      • Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động NTTS của hộ

        Qua bảng số liệu ta thấy rằng nhân khẩu bình quân mỗi hộ là 5,24 đây là con số không phải nhỏ, trong khi lao động bình quân mỗi hộ là 2,72 người, những người trong gia đình mà không tham gia lao động thì có thể đáp ứng được sự thiếu hụt lao động vào những thời điểm căng thẳng về lao động nhưng đây cũng sẽ là một gánh nặng gây khó khăn cho việc đáp ứng nguồn vốn cho mở rộng quy mô sản xuất. Cũng như những ngành sản xuất nông nghiệp khác, đất đai, mặt nước là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được trong nuôi trồng thủy sản và có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản lượng nuôi trồng Đồng thời nó cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ đầu tư, chi phí của các ngư dân trong hoạt động nuôi trồng thủy sản từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả NTTS. • Đối với các hộ điều tra thì khi diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng thì lợi nhuận kinh tế cũng như hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi mang lại cũng tăng cụ thể là những hộ có diện tích nuôi dưới 10 sào thì hiệu quả nuôi mang lại là không cao MI chỉ có -1509.96, doanh thu không đủ để bù đắp chi phí và hiệu quả kinh tế là không có MI/IC=-0.88 tức là thu nhập hỗn hợp thu được từ một đồng chi chí trung gian là âm- người nuôi lỗ.

        Tôm cua cá là những sản phẩm thủy sản được người tiêu dùng ưa chuộng hiện nay, những sản phẩm này có thể đưa đi xuất khẩu và mang lại giá trị gia tăng cao, tuy nhiên hầu hết các hộ nuôi ở Quảng An nói riêng đều chưa được hưởng lợi từ hoạt động xuất khẩu thủy sản do các hộ thường nuôi trồng với quy mô nhỏ lẻ, chất lượng thủy sản chưa được chú trọng nhiều, đa phần người nuôi thường bán sản phẩm thông qua các trung gian mà cụ thể ở đây là thương lái địa phương. Cụ thể với các sản phẩm thủy sản của các hộ điều tra, chúng ta có thể thấy rằng các sản phẩm tôm, cua, cá ở đây là những sản phẩm cao cấp, có giá bán khá cao, khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ mỗi lần của các hộ cũng tương đối nhiều, đặc biệt chúng lại là những sản phẩm dễ ươn thối, hư hỏng, do đó việc lựa chọn tiêu thụ sản phẩm theo hình thức bán buôn là cần thiết đối với các hộ nuôi. Theo như điều tra, kênh tiêu thụ sản phẩm của các hộ nuôi ở Quảng An khá đơn giản, các hộ nuôi chỉ bán cho các tư thương về mua tại ao hoặc tại nhấu đó sản phẩm được đưa đi tiêu thụ tại thành phố hoặc các địa điểm khác nhà hàng khách sạn….Tôm, cua,cá là những sản phẩm có giá bán khá cao, trong khi đó người tiêu dùng tại địa phương là những người có thu nhập thấp nên việc bán các sản phẩm này tại chợ địa phương là không thể, mặt khác việc tiêu thụ sản phẩm ở chợ thành phố cũng gặp nhiều khó khawndo việc đi lại cũng như vấn đè bảo quản trong khi xã lại chưa có cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm.

        BẢNG 3 : TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
        BẢNG 3 : TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

        PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA XÃ QUẢNG AN

        • Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã Quảng An

          Với xu thế hiện tai trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng trên thế giới cũng như tại Việt Nam là hướng tới một một nền nông nghiệp sạch và bền vững, hình thức nuôi trồng xen ghép với những ưu điểm như ít chất hóa học, thức ăn công nghiệp đồng thời các các loài thủy sản nuôi trồng có tác dụng tích cực đối với môi trườngđang được khuyến khích bởi các chuyên gia trên thế giới và Việt Nam. • Tiếp thu một cách sáng tạo các kinh nghêm sản xuất trên thế giới, tận dụng các nguồn vốn trên thị trường vốn đặc biệt là ở ngân hàng chính sách để mở rộng sản xuất, đầu tư hợp lí nhằm phát huy lợi thế vùng. • Áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới đồng thời tận dụng các nguồn vốn đầu tư để bảo vệ cải tạo thủy vực , nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và là giamr các ảnh hưởng xấu của khí hậu đến hoạt động nuôi.

          • Hộ ngư dân cần phải nỗ lực trong việc nâng cao khả năng tiếp cân thị trường của bản thân , nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm thủy sản để từ đó khẳng định thương hiệu sản phẩm của mình đồng thời phải không ngừng học hỏi bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn phải có ý thức tốt trong việc bảo vệ thủy vực.