Đánh giá khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 nuôi nhốt và bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau - Huế

MỤC LỤC

CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

    Ngành chăn nuôi cung cấp nhu cầu thực phẩm cho xã cũng như các xã lân cận, ngành chăn nuôi sử dụng lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập cho nhân dân, đồng thời sử dụng các sản phẩm của nghành trồng trọt vào chăn nuôi, làm tăng giá trị sản phẩm, biến các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt có giá trị thấp thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cho người lao động. Tuy nhiên vẫn có một số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn xây dựng các trang trại có quy mô lớn, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện tốt quy trỡnh phũng trừ dịch bệnh nờn năng suất chăn nuụi gia cầm tăng lờn rừ rệt, tạo ra nhiều sản phẩm thịt, trứng, và con giống.

    Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất  Diễn giải
    Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất Diễn giải

    CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    Cơ sở khoa học của ưu thế lai 1. Bản chất của ưu thế lai

    Theo thuyết này trong điều kiện chọn lọc lâu dài các gen trội thường là những gen có lợi và lấn át sự hoạt động của các gen lặn, do đó qua tạp giao có thể đem các gen trội của hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai có giá trị hơn đời bố mẹ (AA = Aa > aa). Các gen trội có thể biểu hiện thành kiểu hình, có thể ức chế các gen lặn tương ứng tạo ra tác dụng lẫn nhau làm tăng các đặc điểm trội lên, các gen lặn bao giờ cũng bị che lấp, còn gen trội khi lai sẽ có tác động mạnh hơn nên biểu hiện ra kiểu hình có năng suất cao hơn. Trong chăn nuôi gia cầm, để nâng cao năng suất thì ngoài việc dựa trên cơ sở về khả năng sản xuất của giống người ta còn đặc biệt quan tâm tới việc lựa chọn dòng mái có sức đẻ cao, tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ ấp nở cao, thành thục sớm, khả năng vỗ béo cao; chọn dòng trống có khối lượng cơ thể lớn, sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp.

    Những hiểu biết về bệnh giun tròn ký sinh ở gia cầm

    Di truyền và điều kiện ngoại cảnh là hai yếu tố có tác động cơ bản quyết định năng suất vật nuôi, có nghĩa là kiểu gen qui định một giá trị nào đó của cơ thể và môi trường gây ra sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng này hoặc hướng khác. Tính thích nghi di truyền đề cập đến các đặc tính di truyền, các đặc tính này giúp cho quần thể động vật sinh tồn trong môi trường nhất định, nó liên quan đến sự tiến hóa qua nhiều thế hệ hay là sự biến đổi để có đặc tính di truyền riêng biệt. Vị trí của giun tròn ký sinh ở gà trong hệ thống phân loại động vật Theo Nguyễn Thị Lê và cs, 1998 [8] cho biết: Lớp giun tròn thuộc ngành giun tròn Nemathelminthes bao gồm hơn 500.000 loài sống ở các điều kiện sinh thái khác nhau và phân bố rộng trên toàn cầu.

    Bảng 2.1: Thành phần loài giun tròn
    Bảng 2.1: Thành phần loài giun tròn

    Những hiểu biết về sán dây ký sinh trên đàn gia cầm

    Ở gia cầm Việt Nam mới chỉ gặp sán dây thuộc bộ Cyclophyllidea, bộ này gồm có 7 phân bộ; ở gia cầm Việt Nam gặp các loài sán dây thuộc 3 phân bộ, trong đó ký sinh ở gà có 3 giống thuộc phân bộ Davaineata (Nguyễn Thị Lê và cs, 1996 [9]). Gà ăn phải ký chủ trung gian có mang ấu trùng này vào đường tiêu hóa, ký chủ trung gian bị phân hủy, ấu trùng dùng giác bám bám vào niêm mạc ruột, lấy dinh dưỡng và phát triển thành sán trưởng thành. Vòng đời có sự tham gia của vật chủ trung gian là 19 loài bọ hung (Coleoptere) thuộc các giống Geotrupes, Carabus, Broscus, Panagtus, Ophnus, Tenebrria, Aphodius, Plastysm và Orytes.

    Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 1. Tình hình nghiên cứu trong nước

    Các loài bọ hung ăn phải trứng sán ở môi trường tự nhiên, trứng sán sẽ phát triển qua các giai đoạn trở thành ấu trùng cảm nhiễm. Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, 2007 [4] cho biết: Các giống gà ngoại tuy có phẩm chất và năng suất cao được nhập vào nước ta như: Giống gà đẻ trứng Lerghorn, giống gà thịt Plymouth, AA, Rhod nhưng chưa thích nghi với điều kiện sinh thái nên bị bệnh giun đũa nặng hơn các giống gà nội. Sán bám vào ruột nhờ giác bám gây tổn thương thành ruột, tạo điều kiện cho nhiễm trùng thứ phát (E.coli, Salmonella…) có thể gây xuất huyết và viêm ruột, tiêu chảy, phân thải ra kèm theo nhiều dịch nhầy.

    Đối tượng

    Tác giả cho rằng, giun đũa đã từ ruột xâm nhập vào gan, vì trong ruột thường có nhiều giun. Theo M.Orlov (1962), một số trường hợp còn phát hiện giun đũa có trong trứng gà. Đường mà giun đũa xâm nhập vào trong trứng có lẽ chúng bò qua lỗ huyệt vào ống dẫn trứng và vào trứng của gà.

    Nội dung nghiên cứu

    - Xác định khả năng thích nghi của đàn gà lai F1với các điều kiện khí hậu của địa phương thông qua tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trưởng.

    Cỏc chỉ tiờu theo dừi và phương phỏp theo dừi 1. Tình trạng cảm nhiễm bệnh giun sán của gà lai F1

    + Với sán dây: Được xác định bằng số lượng đốt sán/lần thải phân bằng phương pháp soi kính lúp, đếm số đốt sán trong phân. Nếu không tìm thấy trứng giun, đốt sán nào thì xác định thuốc có hiệu lực triệt để đối với loài giun tròn, sán dây. Nếu số lượng trứng giun tròn, đốt sán không giảm hoặc giảm không đáng kể thì xác định thuốc không có hiệu lực với giun sán ở gà.

    Tỷ lệ và cường độ nhiễm các bệnh giun tròn trên đàn gà lai F1 qua hai phương thức nuôi

    Trong đó: m : sai số của số trung bình X SX: độ lệch tiêu chuẩn n: dung lượng mẫu Cv: là hệ số biến dị. Ở cả hai phương thức nuôi, gà đều mắc các loại giun tròn: Giun đũa, giun tóc và giun kim. Như vậy, qua bảng 4.1 cho ta thấy tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở.

    Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn qua các vị trí lấy mẫu theo hai phương thức nuôi

    Gà nuôi trong nông hộ ở Trại Cau ở cả hai phương thức nuôi đều nhiễm 3 loại giun tròn: Giun đũa; giun tóc; giun kim. Chúng tôi thấy gà nuôi nhốt có tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn các loại thấp hơn gà nuôi theo phương thức bán chăn thả. Như vậy có thể nhận thấy: nuôi bán chăn thả sẽ giúp cho phẩm chất thịt gà săn chắc hơn nhưng vấn đề vệ sinh thú y cần được tăng cường hơn,.

    Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi

    Giai đoạn 1 - 6 tuần tuổi ở cả hai phương thức đều có tỷ lệ nhiễm thấp nhất so với các giai đoạn khác. Do giai đoạn này, gà ở cả hai phương thức đều nuôi nhốt, gà ít có điều kiện tiếp xúc với các ký chủ trung gian ở ngoài bãi chăn thả. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây qua các vị trí lấy mẫu kiểm tra.

    Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây qua các vị trí lấy mẫu kiểm tra Để xem xét mức độ nhiễm sán dây của từng lô thí nghiệm chúng tôi đã

    Hay, gà lai nuôi theo phương thức bán chăn thả nhiễm sán dây nặng hơn gà nuôi nhốt. Do trong điều kiện nuôi bán chăn thả gà có nhiều cơ hội tiếp xúc với ký chủ trung gian hơn so với gà nuôi nhốt. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi.

    Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi Để đánh giá tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai

    Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà biến động tăng theo tuổi, theo chúng tôi có thể được giải thích như sau: giai đoạn 1 - 6 tuần tuổi gà còn nhỏ, chậm chạp, được nuôi trong điều kiện nuôi nhốt. Do vậy, hoạt động tìm kiếm thức ăn bị hạn chế nên ít có cơ hội tiếp xúc với ký chủ trung gian. Còn gà ở lứa tuổi lớn hơn thì cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, nhu cầu tìm kiếm thức ăn lớn, có khả năng tiếp xúc với môi trường tự nhiên là rất tốt nên có nhiều cơ hội tiếp xúc với ký chủ trung gian.

    Xác định hiệu lực của thuốc tẩy Bio-Levaxantel đối với bệnh giun sán cho gà

    Trước khi dùng thuốc chúng tôi xét nghiệm gà lai F1 ở hai phương thức nhiễm bệnh khá nặng. Kết quả thu được ở bảng 4.6 cho ta thấy thuốc Bio - Levaxantel có hiệu lực cao trong điều trị cả giun tròn và sán dây. Ngoài cỏc chỉ tiờu trờn chỳng tụi cũn theo dừi cỏc chỉ tiờu tỷ lệ nuụi sống, khả năng sinh trưởng, và tiêu tốn thức ăn của gà lai F1 theo hai phương thức nuôi.

    Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi

    Gà chết ở hầu hết các tuần 1 - 3, theo chúng tôi trong giai đoạn này sức đề kháng của gà còn yếu. Như vậy, phương thức nuôi ảnh hưởng không đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm. Kết quả về tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm cũng cho thấy quy trình chăm sóc của chúng tôi là hoàn toàn hợp lý với điều kiện chăn nuôi hộ gia đình.

    Sinh trưởng tích lũy của gà qua các ngày tuổi

    Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm cả 2 lô từ tuần 5 đến kết thúc đều tương đối ổn định. (Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái giống nhau thì sự sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê P>0,05).

    Bảng 4.8: Sinh trưởng tích lũy của gà qua các ngày tuổi Tuần
    Bảng 4.8: Sinh trưởng tích lũy của gà qua các ngày tuổi Tuần

    Mức độ tiêu tốn thức ăn (trong tuần và cộng dồn)

    Kết quả thu được cho thấy với phương thức nuôi bán chăn thả gà thí nghiệm có khả năng chuyển hóa thức ăn tốt hơn. Trong đó, tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở phương thức nuôi bán chăn thả cao hơn phương thức nuôi nhốt. - Về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn cả hai phương thức nuôi đều giảm dần qua các giai đoạn tuần tuổi.

    Tồn tại

    Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây tăng lên theo các giai đoạn tuần tuổi ở cả hai phương thức nuôi. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, kết quả thu được chỉ là bước đầu, cần được tiếp tục thực hiện để kết quả chính xác và khách quan hơn.