MỤC LỤC
Thứ hai, xuất khẩu cho phép phát huy nội lực của nền kinh tế, sự sáng tạo của mọi ngời, tổ chức, địa phơng trong xã hội bởi vì xuất khẩu dễ thu đợc hiệu quả cao do đợc nhiều cá nhân và tổ chức thực hiênj, các luồng thông tin đợc khai thông, các mỗi quan hệ đợc sử dụng có hiệu quả. Cuối cùng xuất khẩu dẫn đến sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và các nhà khoa học một cách thiết thực từ phía các nhà sản xuất, nó khơi thông nhiều nguồn chất xám cả trong và ngoài nớc.
Chính sách của Chính phủ đặt ra để bảo vệ các doanh nghiệp trong nớc và thị trờng nội địa bởi sự cạnh tranh cua Nhà nớc với chính sách kinh tế có lợi cho doanh nghiệp trong nớc bằng các hình thức nh hàng rào thuế quan. Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Đây là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp để đề ra các mục tiêu, chiến lợc phát triển Công ty, đồng thời gián sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch đề ra.
Do đó vấn đề ở đây là phải có đợc đội ngũ cán bộ kinh doanh có chuyên môn trong lĩnh vực này, có kiến thức về thị trờng quốc tế cũng nh cách giải quyết các thủ tục hành chính trong hoạt động xuất khẩu. Ngoài ra, một doanh nghiệp hoạt động đợc tốt thì cũng cần có hệ thống cơ sở vật chất hoàn chỉnh nh văn phòng, nhà xởng, trang thiết bị phục vụ cho… quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải thực hiện theo phơng châm sản xuất cái gì mà thị trờng cần chứ không phải sản xuất cái gì mà nhà sản xuất có.
Một hoặc một số các bên tham gia sẽ bị thiệt cũng nh lợi tuỳ theo đồng tiền giao dịch mất giá hay đợc gia so với đồng tiền của mình. Việc cải cách các thủ tục hành chỉnh đã đợc bớc tiến quan trọng bằng việc Bộ thơng mại uỷ quyền các sở thơng mại và các ban quản lý các khu công nghiệp địa phơng, giải quyết một số chức trách về quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp FDI. Kim ngạch xuất khẩu 3 năm mặt hàng này thờng chiếm từ 1 đến 2/3 tổng kim ngạch của các doanh nghiệp FDI và góp phần đa ba mặt hàng đó thành những mủi nhọn trên mặt trận xuất khẩu nói chung.
Bên cạnh đó cũng đã xuất hiện nhiều dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều lao động trong nớc, tận dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ.
Từ chủ trơng đổi mới của Đảng vào năm 1996, một loạt các biện pháp và chính sách kinh tế đã đợc Nhà nớc triển khai thực hiện theo thông qua các văn bản pháp luật và tiến hành tổ chức loại nền sản xuất trong nớc, xây dựng các mối quan hệ quốc tế theo hớng nền kinh tế mở. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay,nnmootj mặt tổ chức lại các đơn vị kinh tế trong nớc, theo hớng kinh tế thị trờng và cho phép mọi thành phần của xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh, kêu gọi và khuyến khích FDI tại Việt Nam, từng bớc nới lỏng quản lý xuất khẩu, cho đến nay đã cho phép các doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất khẩu theo đăng ký kinh doanh của mình. - Về chơng trình lơng thực và thực phẩm, do đợc Đảng và Chính phủ quan tam đầu t phát triển từ hệ thống thuỷ lợi, đến cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, đờng điện, khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng từ việc đầu t… để sử.
Trong đó có cả các doanh nghiệp FDI cũng hởng ứng nênhh cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng đa dạng và phong phú, giá cả hàng hoá ổn định thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội giúp cho đất nớc tiết kiệm đợc nhiều ngoại tệ, giành ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến để đầu t cho sản xuất. Trong bất kỳ lĩnh vực nào kinh tế nào, yếu tố con ngời vẫn giữ vai trò quan trọng trong quyết định đến thắng lợi của các chơng trình kinh tế đợc đặt ra, Việt Nam với dân số gần 80 triệu ngời, đây vừa là thị trờng tiêu thụ, vừa là thị trờng nhân lực quan trọng của khu vực và thế giới. Kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, đến nay đã đợc hơn 13 năm và trong khoảng thế giới này đã có hàng nghìn nhà đầu t nớc ngoài vào làm ăn ở nớc ta, họ xây dựng cơ sở sản xuất tại nớc ta và làm ra những sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và cho xuất khẩu.
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam không làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc mà làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, làm tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Muốn vậy thì phong cách kinh doanh, cách c sử với bạn hàng và khách hàng cũng phải thể hiện chữ tín, giúp đỡ và đảm bảo lợi ích cho bạn hàng một cách sòng phẳng kể cả hy sinh một phần lợi ích của mình, không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ đi cả một mối quan hệ lâu dài, mất nhiều thời gian và công sức mới gây dựng đợc. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp cần sử dụng các hoạt động quảng cáo, khuếch trơng để tăng cờng uy tín của mình, tổ chức quảng cáo về các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, các thành tựu đã đạt đợc, tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Nớc ngoài đã cho phép các doanh nghiệp FDI đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tại các Ngân hàng hoạt động tại Việt Nam (Điều 46, luật sửa đổi luật đầu t nớc ngoài, 2000 ), nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động và đây cũng là một giải pháp, là xu thế mà các nớc trong khu vực đã áp dụng. Các doanh nghiệp FDI đợc tiếp cận thị trờng vốn, đợc vay vốn tín dụng cả trung hạn và dài hạn tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của dự án và có thể bảo đảm bằng ts của các Công ty mẹ ở nớc ngoài. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu Nhà nớc cần hoàn thiệncc chính sách và biên pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hớng mạnh hơn nữa vào xuất khẩu và u tiên, khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật và quản lý Nhà nớc của Việt Nam vẫn còn nhiều vớng mắc, phức tạp, chồng chéo, gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực đầu t nớc ngoài vốn quen với những thủ tục đơn giản, rừ ràng. * Phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm và mối qua hệ giữa các cơ quan ở từng ngành, từng cấp, giữa Trung ơng và địa phơng trên cơ sở tách chức năng quản lý Nhà nớc với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ công ích của các đơn vị sự nghiệp. - Thu hẹp danh mục các sản phẩm phải đảm bảo xuất khẩu từ 80% trở lên theo hớng chỉ áp dụng yêu cầu này đối với một số sản phẩm thật cần thiết phải bảo hộ, đối với những sản phẩm thực sự có lợi thế cạnh tranh, đồng thời xử lý linh hoạt bằng cách không bắt buộc các nhà đầu t phải cam kết xuất khẩu ngay từ đầu mà có thể thực hiện từng bớc.
Xúc tiến thơng mại đã thực sự thu hút đợc sự quan tâm của các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý Nhà nớc cũng nh giời kinh doanh và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu. Xúc tiến thơng mại bao gồm một loạt các biên pháp về quảng cáo tiếp thị ở trong nớc và nớc ngoài, tạo điều kiện trao đổi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nắm bắt đợc nhu cầu mới của thị trờng thế giới để vạch ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. * Quản lý chặt chẽ và điều hành công tác xuất khẩu, phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất, các cơ quan chức năng góp phần chỉ đạo quản lý có hiệu quả, tránh sự gian lận cũng nh chồng chéo, góp phần giữ vững những cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân.