Chiến lược marketing dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu cho chi nhánh ACB Cần Thơ

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 Mục tiêu chung

    Hoạch định chiến lược marketing cho dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh ACB Cần Thơ.  Xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và nhu cầu của KH trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NH.

    CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

     Đề xuất chiến lược dựa trên tiêu chí 4P và các biện pháp thực hiện kế hoạch Marketing.  Chiến lược Marketing cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NH trong thời gian tới là gì?.

    LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Cể LIấN QUAN

    • Chiến lược Marketing .1 Khái niệm
      • Marketing dịch vụ
        • Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược marketing
          • Giới thiệu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

            Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống vào thị trường dịch vụ, bao gồm quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất cung ứng và tiêu dùng dịch vụ thông qua phân phối các nguồn lực của tổ chức. Khi phân tích các yếu tố tài chính kế toán, nhà quản trị cần chú trọng những nội dung: khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn; tổng nguồn vốn của DN; tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư; khả năng tận dụng các chiến lược tài chính; khả năng kiểm soát giảm giá thành; hệ thống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận….

            Hình 1: Các thành phần của Marketing Mix trong ngành dịch vụ
            Hình 1: Các thành phần của Marketing Mix trong ngành dịch vụ

            PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • Phương pháp thu thập số liệu 1 Số liệu thứ cấp

              (3) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng yếu. Phân tích SWOT là đưa các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của của dịch vụ trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, sau đó phân tích xác định vị thế chiến lược của dịch vụ.

              Khái quát về ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

              ACB là ngân hàng cổ phần đầu tiên và duy nhất trong năm 2006 lãnh trọn 3 giải thưởng quan trọng của ngành tài chính – ngân hàng toàn cầu: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của tạp Chí The Banker, “ Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam”của tổ chức The Asian Banker, “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của Tạp chí Euromoney. Năm 2006, ACB là NHTMCP duy nhất nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ trong việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, gớp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

              GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ .1 Quá trình thành lập

              • Cơ cấu tổ chức

                * Một số thành tích và sự công nhận. ACB là ngân hàng cổ phần đầu tiên và duy nhất trong năm 2006 lãnh trọn 3 giải thưởng quan trọng của ngành tài chính – ngân hàng toàn cầu: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của tạp Chí The Banker, “ Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam”của tổ chức The Asian Banker, “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của Tạp chí Euromoney. Năm 2006, ACB là NHTMCP duy nhất nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ trong việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, gớp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Cũng trong năm 2006 này, ACB vinh dự được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng huân chương lao động hạng 3. Cũng trong năm 2007 này , tập đoàn Ngân hàng JP Morgan Chase dã bình chọn ACB là ngân hàng với chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc nhất. 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ. Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động của đơn vị. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. Có quyền đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị ngoài trừ kế toán trưởng và kiểm soát trưởng. Thực hiện các công việc khác theo uỷ quyền của chủ tịch HĐQT / tổng GĐ. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 24. b) Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh. Chức năng: Sử dụng nguồn vốn của ACB để cho vay và đảm bảo thu hồi vốn lãi đúng hạn. + Tìm kiếm và phát triển KH thông qua công tác tiếp thị. + Thực hiện cho vay theo thể lệ và quy trình tín dụng của NHNN và Á Châu. + Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh theo thể lệ của ACB. + Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng hướng dẫn của ACB. + Ổn định và phân loại KH, hồ sơ tín dụng và bảo lãnh, trình ban tín dụng xét duyệt theo hạn mức được ACB quy định. + Thẩm định và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố. + Theo dừi nợ vay, thường xuyờn kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp cầm cố của KH. + Đôn đốc thu hồi nợ, có biện pháp xử lý nợ quá hạn kịp thời. + Đề xuất hướng giải quyết, kể cả đề xuất khởi tố các vụ việc liên quan đến hoạt động tín dụng và bảo lãnh của chi nhánh. + Tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ có liên quan đến nghiệp vụ của phòng. + Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về hoạt động cho vay, hoạt động bảo lãnh và thanh toán quốc tế theo quy định của NHNN và NH Á Châu. c) Chức năng nhiệm vụ của phòng giao dịch và ngân quỹ Huy động vốn:. + Huy động vốn VNĐ, ngoại tệ có kỳ hạn, không kỳ hạn của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi thanh toán. + Các hình thức huy động khác được Tổng Giám Đốc cho phép. Dịch vụ thanh toán:. + Cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản của KH; xác nhận số dư tài khoản; xác nhận ký quỹ; xác nhận năng lực tài chính; liệt kê giao dịch tài khoản; sau lục chứng từ; các dịch vụ khác. + Cung cấp các phương tiện thanh toán. + Chấp nhận các phương tiện thanh t oán do các tổ chức khác phát hành khi được Tổng Giám Đốc cho phép. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 25. + Chuyển tiền trong nước và nước ngoài. + Thanh toán trong nước. + Dịch vụ Ngân hàng điện tử. + Phát hành và thanh t oán thẻ thanh toán, thẻ tín dụng. + Tiếp thị, mở đại lý thanh toán thẻ. + Chi trả kiều hối, Western Union tại nhà. + Tiếp thị, mở đại lý Western Union trong khu do NH ACB Cần Thơ phụ trách quản lý. + Quản lý thông tin, hồ sơ KH thẻ, kiều hối, Western Union. + Tra soát và lập truy tìm cho các đại lý Western Union. + Kinh doanh ngoại tệ: thu hồi ngoại tệ USD tiền mặt. + Dịch vụ ngân quỹ: đổi, kiểm, đếm tiền VNĐ ,ngoại tệ USD. + Các sản phẩm liên kết khác. d) Chức năng nhiệm vụ phòng hành chính Văn thư:. + Photocoppy và phân phối các văn bản, tài liệu cho ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ. + Soạn thảo văn bản theo yêu cầu của Ban Giám Đốc. + Trực tổng đài điện thoại. + Theo dừi, quản lý hồ sơ của nhõn viờn, cộng tỏc viờn + Thực hiện chế độ BHXH, BHYT của nhân viên. + Lập danh sách chế độ tiền thưởng. + Thực hiện công tác tuyển nhân viên. + Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ việc. + Theo dừi hỡnh thức chi tiền hành chớnh. + Quản lý, cấp phát văn phòng phẩm, ấn phẩm. + Theo dừi quản lý tài sản của chi nhỏnh. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 26. + Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa các trang thiết bị máy móc. + Kiểm tra công tác bảo vệtrụ sở và vệ sinh cơ quan. e) Bộ phận kế toán. Lập và kiểm tra các bảng cân đối, các báo cáo hàng tháng, hàng năm gửi về Hội Sở và các cơ quan có liên quan ( NHNN, Cục Thuế, Cục Thống kê,…).

                Hình 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
                Hình 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

                TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ .1 Kết quả hoạt động kinh doanh

                  Lập và kiểm tra các bảng cân đối, các báo cáo hàng tháng, hàng năm gửi về Hội Sở và các cơ quan có liên quan ( NHNN, Cục Thuế, Cục Thống kê,…). + Tổng hợp, báo cáo số liệu hàng ngày cho Ban Giám Đốc. Vận hành hệ thống mạng nội bộ. + Sửa chữa, lắp đặt, bảo trì hệ thống. + Các chương trình quản lý theo yêu cầu của phòng. 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ. Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂM. Từ bảng số liệu cho thấy: doanh thu của NH tăng qua các năm. Đây là giai đoạn mà nền kinh tế Cần Thơ có nhiều sự chuyển biến mạnh mẽ, nhu cầu về vốn đầu tư, tiêu dùng của người dân tăng, kéo theo sự tăng lên về doanh thu. Sang 2007, là năm có nhiều sự kiện kinh tế nổi bật, giới đầu tư nước ngoài đã chú ý nhiều tới Việt Nam, hoà nhập vào dòng chảy đó, nền kinh tế Cần Thơ cũng có sự chuyển biến rừ nột, nhu cầu về vốn tăng cao. Những thành quả kinh tế 2005, 2006 làm cho đời sống của người dân tốt hơn, nhu cầu chi tiêu, tiêu dùng, du học…mà đặt biệt là bất động sản dần tan băng – đây là thị trường thế mạnh của NH, nên KH đến tăng vốn tăng mạnh. Đây là một dấu hiệu rất lạc quan, chứng tỏ hiệu quả ngày một tăng cao của NH. Đây là thời điểm mà nền kinh tế cả nước nói chung và của Cần Thơ nói riêng bắt đầu “ khát vốn” mạnh mẽ để đầu tư sản xuất kinh doanh. Do đó nhu cầu về vốn rất lớn, đó là chưa kể đến nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh. Bên cạnh những cách huy động truyền thống, nhiều NH còn áp dũng những biện pháp thu hút vốn khác với lãi suất. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 28. cao như chứng chỉ tiền gửi. + Tuy nhiên, cơn khát vốn của thị trường còn mạnh mẽ hơn nữa vào năm 2007, nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ hơn. Trong giai đoạn đó, nền kinh tế Cần Thơ trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Hoà mình cùng với cả nước, các DN Cần Thơ đầu tư mạnh mẽ hơn, quy mô hơn. Đặt biệt, người dân có nhiều cơ hội hơn cho việc sinh lời từ đồng tiền của mình. Kinh doanh, góp vốn liên doanh, nhất là đầu từ chứng khoán – tuy đầu tư chứng khoán ở Cần Thơ không nhiều nhưng có dấu hiệu tăng. Tất cả làm cho việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn. Cạnh tranh gay gắt hơn và tất nhiên là chi phí cũng tăng cao hơn. + Ngoài những yếu tố về lãi suất còn phải kể đến những chi phí phi lãi khác như:. quà tặng cho KH trúng thưởng, tiền đầu tư thêm trang thiết bị, đặt biệt là chi phí tiền lương cho nhân viên, làm cho chi phí phi lãi tăng. Với mức lương như hiện nay tại ACB đã ngang bằng với các NH khác trong khu vực. Tuy điều này làm chi phí phi lại càng tăng lên nhưng đây là một điều cần thiết, tạo nên động lực cho nhân viên, kích thích họ trung thành và cống hiến nhiều hơn cho đơn vị. Có thể thấy rằng NH Á Châu chi nhánh Cần Thơ đã có những bước phát triển mạnh mẽ qua các năm, đặt biệt là sự phát triển mạnh mẽ mang tính đột phá năm 2007. Điều này có được là do sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên NH, là kết quả xứng đáng của một quá trình nổ lực. 3.3.2 Tình hình tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh. Á Châu hiện là một trong những NH đang cung cấp cho các DN, cá nhân nhiều sản phẩm – dịch vụ nhất ở Việt Nam. Trong đó, dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ mang tính chuyên môn sâu được các DN đón nhận rất tích cực. Tài trợ nhập khẩu là sản phẩm tín dụng hỗ trợ vốn của ACB dành cho các DN có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ sản xuất. Trong đó DN có thể chọn cho mình một trong những sản phẩm – dịch vụ hỗ trợ từ ACB như thu hộ chứng từ nhập khẩu, phát hành L/C nhập khẩu, thanh toán tiền hàng nhập khẩu,… với sản phẩm tài trợ nhập khẩu của ACB, DN hoàn toàn có thể an tâm và chủ động về nguồn vốn trong giao thương, làm ăn với các đối tác lớn ở nước ngoài. Bên cạnh đó, DN còn được GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo. ACB hỗ trợ kịp thời trong quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giá ưu đãi, được tư vấn các vấn đề liên quan đến thanh toán quốc tế với một quy trình thủ tục đơn giản nhất. Một đại diện của ACB cho biết, DN có thể yêu cầu ACB tài trợ bằng tiền VNĐ, EURO, USD… “thời hạn và phương thức tài trợ cũng rất đa dạng phù hợp với nhu cầu của từng DN khác nhau. Trong khi đó, DN có thể sử dụng tài sản đảm bảo là chính lô hàng nhập khẩu, bất động sản hoặc các tài sản có giá trị khác”, vị đại diện nhấn mạnh. Đối với tài trợ xuất khẩu, ACB cũng đưa ra nhiều sản phẩm riêng biệt cho DN lựa chọn. Trong đó, nổi bật là việc chiết khấu hộ chứng từ thanh toán bằng L /C ; chiết khấu hộ chứng từ thanh toán bằng hình thức nhờ thu kèm chứng từ; tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng và bao thanh toán xuất khẩu. Với sản phẩm tài trợ xuất khẩu của ACB, các DN có thể an tâm về tình hình tài chính mỗi khi nhận được đơn đặt hàng xuất khẩu. Cho dù phương thức thanh toán trong hợp đồng không phải là L/C mà là D/P, D/ A hay thậm chí là T /T và CAD thì ACB vẫn có thể thu xếp tài chính cho DN. Tuỳ trượng hợp, số tiền tài trợ có thể lên đến 90% giá trị hợp đồng. Điếu đáng nói là sản phẩm tài trợ xuất khẩu của ACB được thiết kế khá linh hoạt, phù hợp với nhiều ngành nghề khác nhau do mỗi ngành nghề đếu có đặc thù riêng. Bên cạnh đó, ACB cũng rất “mềm dẻo” trong việc thoả thuận các hạn mức tín dụng và xác định thời gian trong mỗi khoản vay sao cho phù hợp với dòng tiền của DN. Đối với các DN có tình hình sản xuất – kinh doanh tốt, nhiều uy tín trên thương trường, ACB có thể tài trợ mà không cần tài sản đảm bảo. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 30. a) Nghiệp vụ chiết khấu và cho vay. Năm 2006 hoạt động chiết khấu của chi nhánh đạt kết quả khả quan như vậy là do ACB Cần Thơ đã thực hiện tăng lãi suất chiết khấu cho những KH có uy tín, quan hệ lâu dài, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên nên đã thu hút được nhiều KH.

                  Bảng 2: DOANH SỐ CHIẾT KHẤU VÀ CHO VAY TÀI TRỢ  XUẤT NHẬP KHẨU
                  Bảng 2: DOANH SỐ CHIẾT KHẤU VÀ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

                  Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2008

                  Thu phí bảo lãnh trong 3 năm đều giảm, trong khi thu phí dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng và thu phí từ bảo lãnh chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu phí dịch vụ của ngân hàng (trung bình khoảng 11%). Cho thấy nghiệp vụ bảo lãnh - một loại hình tài trợ hiện đại nhưng chưa được chi nhánh quan tâm phát triển đúng mức, chỉ thực hiện 2 loại bảo lãnh là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

                  PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

                  • Phân tích môi trường vĩ mô .1 Môi trường kinh tế

                    8/2/2007 Chính phủ đã phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội TP Cần Thơ thời kỳ 2006-2020”, theo đó: “Xây dựng Cần Thơ trở thành TP hiện đại và văn minh, là đô thị loại I trước năm 2010 và cơ bản trở thành TP công nghiệp trước năm 2020; là trung tâm kinh tế – xã hội, trung tâm giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ, trung tâm y tế và văn hóa của vùng đồng bằng song Cửu Long; là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm gữi vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh của vùng đồng bằng song Cửu Long và của cả nước; là một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẻ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng song Cửu Long.”. Phần các ngân hàng nước ngoài (có 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng đại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần. Như vậy cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt và quyết liệt, đặc biệt là với sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ, Citibank,… họ rất mạnh về tài chính, khả năng quản lý toàn cầu, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Các ngân hàng trong nước gặp nhiều thách thức rất lớn như áp lực cạnh tranh trên các mặt như năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm, chất lượng dịch vụ, các chuẩn mực an toàn theo thông lệ quốc tế, dự phòng rủi ro, phân loại nợ. Và ngân hàng Việt Nam cũng phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro thuộc mảng khách hàng DN nhà nước bởi việc hội nhập đặt các DN trước thế cạnh tranh gay gắt, khả năng mất thị phần cao, khuynh hướng sáp nhập. Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa thị trường đang diễn ra sôi nổi cùng với chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực tài chính ngân hàng. điều này đòi hỏi ACB cần phải phát huy được những thế mạnh vốn có của mình, đồng thời tích cực đổi mới, nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, trình độ công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài chính để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH và cạnh tranh. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 47. b) Môi trường cạnh tranh tại TP Cần Thơ.

                    Hình 8: Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong các năm 2005-2007
                    Hình 8: Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong các năm 2005-2007

                    Các tổ chức tín dụng tại

                    Tính đến thời điểm cuối năm 2007, trên địa bàn thành phố Cần Thơ có tổng cộng gần 40 tổ chức tín dụng đang hoạt động kinh doanh, trong đó có 7 ngân hàng thương mại nhà nước, 18 ngân hàng thương mại cổ phần, 01 ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài có 02 văn phòng đại diện. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 02 công ty thuê tài chính và 3 quỹ tín dụng.

                    Ngân hàng Á Châu

                    • Phân tích môi trường tác nghiệp
                      • PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

                        Trong một cuộc khảo sát gần đây của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tư đã đưa ra một con số bất ngờ: 42% DN và 50% dân chúng được hỏi đều trả lời rằng, họ sẽ lựa chọn vay ở các NH nước ngoài hơn là các NH nội địa. Lý do là các NH này có tính chuyên nghiệp cao, thủ tục đơn giản, DV tốt hơn và mức độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên, điều đó chưa đáng ngại bằng thông tin GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo. Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, NH nào nắm được tiền gửi trong tay, NH đó sẽ chiếm được ưu thế. Vì vậy mà các Ngân hàng của chúng ta đang đối mặt với những khó khăn rất lớn, một mặt phải đối diện với các ngân hàng trong nước đang cổ phần nhanh chóng, mặt khác phải chịu sức ép từ phía ngân hàng nước ngoài ồ ạt đổ vào. Mỗi ngân hàng phải có chiến lược riêng vận dụng những mặt mạnh và hạn chế những mặt yếu để có thể tồn tại và phát triển. Hiện tại ỏp lực trực tiếp vào thị trường này chưa thể hiện rừ. Nhưng trong tương lai, với sự phát triển nhanh của TP CT dẫn đến tạo ra thị trường đủ lớn và hấp dẫn thì các ngân hàng nước ngoài sẽ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng nội địa ở thị trường này. Chính vị vậy mà các ngân hàng nước ngoài là mối đe dọa số một trong tương lai. Có thể thấy rằng, trên thị trường TTXNK, cạnh tranh chính đối với Á Châu Cần Thơ hiện nay vẫn là NH thương mại cổ phần trong nước chứ không phải là ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới một khi các ngân hàng ngoại đã am hiểu thị trường với hành lang pháp lý được mở rộng thì đây sẽ là những đối thủ lớn đối với ngân hàng Á Châu Cần Thơ. * Những hạn chế của các đối thủ nước ngoài. Những TCTD nước ngoài có những khó khăn hoạt động về thị phần và mạng lưới chi nhánh còn mỏng, trần tỉ lệ góp vốn còn bị hạn chế, vẫn còn nhiều hàng rào kỹ thuật được dựng lên để giảm bớt sự tham gia thị trường của ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra còn phải kể đến:. + Ngân hàng nước ngoài đều có những chiến lược riêng của họ tùy vào phân khúc thị trường mà họ muốn khai thác ở Việt Nam nhưng họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu họ có ý định cung cấp dịch vụ trong các phân khúc thị trường nhắm vào các công ty Việt. Lý do là phõn khỳc này họ khụng biết rừ tường tận nhưng đõy là thị trường rất bộo bở ở Việt Nam hiện nay và cũng là thế mạnh của các NH trong nước như ngân hàng Á Chõu. Họ khụng thể hiểu rừ văn húa Việt bằng NH Việt, cũng như những thụng lệ kinh doanh ở Việt Nam, những điều mà không thể một thời gian ngắn có thể hiểu được. + Những hạn chế trong việc huy động vốn bằng tiền đồng. Trong khi đó, thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển. Thị trường liên ngân hàng đã ra đời từ hơn chục năm nay nhưng vẫn chưa thật sự thực hiện tốt được chức năng cơ bản của GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo. mình là điều hòa vốn từ những nơi thừa sang nơi thiếu vốn, và cũng chưa có dấu hiệu nào về bước nhảy vọt của thị trường này trong tương lai. + Lãi suất chưa được tự do hóa hoàn toàn: họ chưa được tự do định đoạt giá cả đi vay và cho vay: do còn hạn chế trong việc kiểm soát trần của NHNN , ngân hàng nước ngoài không thể tự do quyết định mức lãi suất cho vay. Lợi thế về vốn để hỗ trợ cho những chính sách về lãi suất xem như bị vô hiệu hóa, họ không thể sử dụng được “ vũ khí” lãi suất để “ đè bẹp” các ngân hàng Việt Nam. Chính sách này vẫn được áp dụng trong thời gian tới. b)Các NH quốc doanh. Các ngân hàng quốc doanh giống như các DN nhà nước khác, hoạt động chưa thật sự hiệu quả, tiếp tục duy trì một khoản lớn tín dụng cho các DN nhà nước khác dù các DN này làm ăn thua lỗ và gây ra phần lớn lượng nợ xấu mà hệ thống đang phải gánh chịu, có khi lên đến 30% tổng tài sản của các NH thương mại quốc doanh. Chính vì thế gần đây, chính phủ đã thành lập ngân hàng Chính sách Việt Nam để nhằm hỗ trợ cho các DN nhà nước, giải phóng nghĩa vụ “ bất khả kháng” của khối ngân hang nhà nước trước đây. Trong thời gian tới các ngân hàng này sẽ giảm áp lực của nợ xấu, hiệu quả kinh doanh sẽ tăng cao, chất lượng tín dụng sẽ đảm bảo. Bên cạnh đó, chính phủ đã tái cấp vốn cho các ngân hàng này số tiền gần 14.000 tỷ đồng để giảm tỉ lệ nợ xấu trên tổng tài sản. Cùng với đó, Chính phủ cũng đã thành lập cũng đã thành lập công ty mua bán nợ để mua lại các khoản nợ của các ngân hàng quốc doanh, để làm “ trong sạch” bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng này. Chính đều này làm cho khả năng cạnh tranh của các ngân hàng quốc doanh sẽ tăng cao trong thời gian sắp tới, vốn là những ngân hàng đang chiếm khoản 70% thị phần trong nước. điều này làm cho áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng vốn rất gay gắt lại càng trở nên gay gắt hơn. Kế hoạch cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà nước cũng là một động thái tích cực nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các ngân hàng quốc doanh. Chính phủ đã có những nỗ lực nhằm cải thiện hệ thống ngân hàng bằng quyết định cổ phần hoá các ngân hàng quốc doanh. Ngoài ra, với hệ thống chi nhánh rộng lớn bao trùm lên các địa phương trong cả nước, các ngân hàng quốc doanh rất thuận lợi trong việc huy động vốn từ dân cư. Lĩnh vực tài chính ngân hàng vốn là xương sống của cả nền kinh tế, có vai trò vị trí rất quan trọng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, nên đây là “ đứa con GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo. cưng”, luôn được chính phủ quan tâm. Với sự hỗ trợ của Chính phủ cả về vốn, về kỹ thuật đã giúp cho các ngân hàng quốc doanh trở nên mạnh mẽ về tài chính, rộng lớn về quy mô, đa dạng về ngành nghề hoạt động. Thấy được đều đó, Á Châu Cần Thơ luôn cố gắng ra sức khai thác một thị trường còn bỏ ngỏ, rộng lớn mà các ngân hàng quốc doanh chưa quan tâm nhiều đến thị trường này; một mặt là tránh phải “ đụng” với các “ ông lớn”, mặt khác để có cơ hội dẫn đầu và thực tế đã chứng minh điều đó. c) Các đối thủ cạnh tranh chính trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Đa phần người dân tin tưởng ngân hàng quốc doanh nhiều hơn nên họ thích đến giao dịch ở đây hơn, còn một yếu tố khác là: đa phần các ngân hàng quốc doanh ít “ gắt gao” hơn các ngân hàng cổ phần trong việc cho vay, vì ngân hàng cổ phần – đặt biệt là Á Châu đều có những yêu cầu cụ thể về tài sản thế chấp, phương án kinh doanh, người bảo lónh, sổ sỏch rừ ràng… chớnh vỡ thế đó “ bỏ lỡ” nhiều cơ hội từ thị trường và thế là doanh thu không cao.

                        Bảng 9: MONG ĐỢI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
                        Bảng 9: MONG ĐỢI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

                        MA TRẬN QSPM

                        Các ngân hàng nước ngoài đang ráo riết chuẩn bị những tiền đề cần thiết để “đổ bộ” vào thị trường Việt Nam, ra sức chiếm lĩnh thị trường, mở rộng quy mô hoạt dộng dựa trên sức mạnh về vốn, về công nghệ và quản trị điều hành. Quá cẩn trọng trong hoạt động cho vay, chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường, bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh.