Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng 1-7 giai đoạn 2010-2012

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận liên quan đến xây dựng 1. Khái niệm về ngành xây dựng

Trong thực tiễn lý luận xây dựng đòi hỏi phải phân biệt các khái niệm: Ngành (hay lĩnh vực) xây dựng cơ bản (thường gọi tắt là ngành xây dựng), ngành xây dựng, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và tổ hợp liên ngành thực hiện và phục vụ công tác xây dựng. Ngoài ngành xây dựng cơ bản (ngành xây dựng) thường bao gồm các lực lượng của bên chủ đầu tư có liên quan trực tiếp đến xây dựng công trình, các lực lượng chuyên nhận thầu thi công xây dựng và và các lực lượng dịch vụ trực tiếp phục vụ xây dựng như các tổ chức tư vấn, quy hoạch thiết kế, nghiên cứu, thông tin và đào tạo cán bộ cho ngành xây dựng. Tổ hợp liên ngành thực hiện và phục vụ lao xây dựng, bao gồm các tổ chức nằm nằm trong ngành xây dựng cơ bản ở trên và còn thêm các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng , công nghiệp chế tạo thiết bị và máy móc xây dựng, các tổ chức vận tải và cung ứng phục vụ xây dựng.

Sản phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành như các ngành chế tạo máy, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, ngành năng lượng, hóa chất luyện kim…và xây dựng là ngành đóng vai trò tổ chức cấu tạo công trình ở khâu cuối cùng đưa chúng vào hoạt động.

Cơ sở thực tiễn về ngành xây dựng Việt Nam

Sản phẩm xây dựng có liên quan nhiều ngành cả về phương diện cung cấp nguyên vật liệu và cả về phương diện sử dụng sản phẩm của xây dựng làm ra. Bằng nỗ lực tiếp cận công nghệ mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đã tự đảm đương được hoặc nhận thầu hết các công trình xây dựng quan trọng của quốc gia, nhiều công trình của các dự án đầu tư nước ngoài. Có thể kể đến các công trình lớn như nhà máy thủy điện Sơn La, nhà máy lọc dầu Dung Quất , dự án nhiệt điện Cà Mau, thủy điện Buôn Lốp, cầu Thủ Thiêm….

Các doanh nghiệp cũng đã ghi dấu ấn lĩnh vức hợp tác với các nước trong khu vực về phát triển đô thị, thủy điện bằng việc góp vốn thành lập 2 công ty cổ phần để xúc tiến các hoạt động đầu tư tại Lào và Campuchia.

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 1-7 QUA 3 NĂM 2010-2012

Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần xây dựng 1-7 1. Quá trình hình thành và phát triển

+ Giám đốc: có nhiệm vụ quản lý toàn diện và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật mọi hoạt động sản xuất của công ty, giám đốc là người tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chấp hành đúng đắn chủ trương chế độ chính sách của đảng, pháp luật đề ra. - Phòng kế hoạch kinh doanh: làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về kế hạch kinh doanh, chọn phương án kinh doanh và thi công phù hợp nhất, xây dựng đội ngũ marketing tìm kiếm và khai thác việc làm, lựa chọn phương án SXKD thích hợp, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của công ty, thanh toán khối lượng của các công trình hoàn thành hồ sơ dự thầu, đấu thầu các công trình. Trong khi các ngành công nghiệp và các ngành khác được sản xuất hàng loạt, trong điều kiện ổn định về kích thước và chủng loại thì sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản là các sản phẩm đơn chiếc, được sản xuất ra trong điều kiện, địa điểm khác nhau, chi phí cũng rất khác đối với cùng một loại sản phẩm.

Sản phẩm của công ty là những sản phẩm có chi phí lớn và liên quan tới nhiều loại chi phí do đó khi tính giá thành sản phẩm công ty thường tập hợp các khoản mục theo từng tổ đội và nộp choc ho phòng kế toán của công ty, sau đó phòng kế toán sẽ tập hợp lại để tính giá thành của công trình đó.

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quán lý sản xuất
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quán lý sản xuất

Tình hình một số nguồn lực chính của công ty qua 3 năm 2010-2012 1. Tình hình lao động của công ty

Nhưng việc lao động nữ quá ít mà trong những công việc cần đến lực lượng lao động này thì sẽ gặp khó khăn như quét dọn, lau chùi, các công việc phục vụ trong những lúc giải lao như pha trà, nước uống, văn nghệ… Làm cho tinh thần làm việc của công nhân giảm đi. Để tiến hành bất kì một hoạt động SXKD nào cũng cần phải có vốn, vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh, có thể kìm hãm hay thúc đầy sự phát của doanh nghiệp. Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạch định chiến lược SXKD của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn và cơ cấu của từng loại vốn từ đó có các giải pháp quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tốt đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.

Như vậy tuy số lượng lao động giảm nhưng nguồn vốn SXKD của công ty không ngừng tăng lên trong những năm vừa qua nếu việc kinh doanh thuận lợi nền kinh tế khởi sắc lên thì đây là điều kiện để cho công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010-2012 1. Khả năng thanh toán của công ty

Trong các loại chi phí thì chi phí giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng lớn đây là điều hiển nhiên bởi vì chi phí giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đây là các khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh và hình thành nên giá thành sản phẩm. Như vậy có thể nói việc xản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn nguồn vốn kinh doanh không ngừng tăng lên vậy mà chi phí bỏ ra và đặc biệt là lợi nhuận lại giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2012 thực sự chưa tương xứng với tiềm lực của công ty. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên là một điều tốt cho công ty có nghĩa là chi phí bỏ ra nhiều thì lợi nhuận cũng theo đó mà tăng lên nhưng vấn đề này lại đang trái ngược với tình hình sản xuất của công ty có nghĩa là chi phí bỏ ra ngày càng thấp.

Việc tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường xuyên giúp công ty nắm bắt được thực trạng và đánh giá được chất lượng tài chính của mình, xác định rừ nguyờn nhõn và mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố để từ đú đưa ra cỏc giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VCĐ chủ yếu là giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn, nhà cửa, phương tiện vận tải, thiết bị và dụng cụ quản lý… sử dụng có hiệu quả VCĐ sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho xã hội, tăng tốc độ thu hồi vốn đầu tư. Bất cứ doanh nghiệp nào ban lãnh đạo có trinh độ và biết cách tổ chức quản lý sản xuất tốt kết hợp đội ngũ cán bộ công nhân viên thành một thể thông nhất, tạo nên một hệ thống chặt chẽ mà trong đó mỗi phần tử được phát huy hết trình độ, năng lực của mình thì chắc chắn doanh nghiệp khai thác được mọi nguồn lực, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Bảng 3: Khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2010-2012
Bảng 3: Khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2010-2012

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Cơ hội và thách thức của công ty nói riêng và ngành xây dựng của nước ta nói chung

Để tiếp tục hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, từng doanh nghiệp ngành xõy dựng phải nắm bắt và nhận thức rừ những ảnh hưởng, cơ hội và thỏch thức do sự biến động của nền kinh tế mang lại, để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho phù hợp với tình hình mới.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 1. Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong khâu sản xuất đây là khâu chủ yếu tập trung giảm chi phí vật tư để giảm nhu cầu vốn lưu động mà vốn tạo được doanh thu tương đương hay làm khả năng doanh thu của đồng vốn lưu động tăng chứng tỏ vòng quay tăng lên. - Cần đẩy mạnh công tác sử dụng lao động một cách hợp lý, đồng thời cần phải đào tạo, huấn luyện trong công việc thêm cho đội ngũ cán bộ công nhân về trình độ tay nghề để có thể làm chủ và sử dụng thành thạo máy móc thiết bị phục vụ công trình thi công. - Có những chính sách hợp lý về mọi mặt để nâng cao sự hài lòng của người lao động như: luôn giúp đỡ nhân viên khi họ gặp khó khăn , biết lắng nghe ý kiến đóng góp của công nhân giải quyết công bằng dứt khoát không thiên vị, có chính sách khen thưởng nhắc nhở kịp thời và đúng cách.

Tạo động lực khuyến khích lao động bằng các biện pháp về vật chất cũng như tinh thần hoàn thiện chế độ trợ cấp và bảo hộ lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường công tác kỉ luật lao động và làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả công việc của người lao động để tăng khả năng làm việc, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, làm cho lao động gắn bó hơn với công ty, hết lòng vì nhiệm vụ và mục tiêu trước mắt.