Giáo án nâng cao chương 4: Căn bậc hai và phương trình bậc hai trên tập số phức

MỤC LỤC

Củng cố bài học:2ph

+ Về kiến thức: Khi học xong phần này, học sinh hiểu rừ hơn về căn bậc hai của số phức cũng như cách giải phương trình bậc hai trên tập số phức. + Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng về tìm căn bậc hai của số phức và kỹ năng giải phương trình bậc hai trên tập số phức. + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác.

Chuẩn bị của giáo viên và học si

2cos

    +Hướng dẫn HS giải theo cách trong bài học. +Nhận xét và hoàn chỉnh. +Giải theo cách trong bài học. +So sánh hai cách giải. +Hướng dẫn sử dụng cách 1. +Hướng dẫn sử dụng cách 2. +Nhận xét và hoàn chỉnh. +Biến đổi đưa. +Áp dụng kết quả câu a. +Áp dụng kết quả câu a. Theo kết quả câu a ta có các căn bậc hai của. Củng cố toàn bài:1 phút. - Khắc sâu định nghĩa căn bậc hai của số phức. - Hiểu và nhớ phương pháp giải phương trình bậc hai trên tập số phức. - Biết biến đổi phương trình có bậc lớn hơn 2 để có thể áp dụng được lí thuyết của phương trình bậc hai 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Đọc kỹ các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại và xem bài mới. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC & ỨNG DỤNG I/ Mục tiêu :. - Hiểu rừ khỏi niệm acgumen của số phức - Hiểu rừ dạng lượng giỏc của số phức. - Biết công thức nhân , chia số phức dưới dạng lượng giác - Biết công thức Moa – vrơ và ứng dụng của nó. - Biết tìm acgumen của số phức. - Biết biến đổi từ dạng đại số sang dạng lượng giác của số phức - Biết tính toán thành thạo phép nhân,chia số phức dạng lượng giác - Sử dụng được công thức Moa – vrơ và ứng dụng tìm sin3a , cos3a + Về tư duy và thái độ:. - Rèn luyện tư duy lô gíc giữa số thực và số phức - Biết qui lạ về quen trong tính toán. - thấy được cái hay của số phức thông qua ứng dụng và thực tiễn - Rèn luyện tính cẩn thận , hợp tác trong học tập. + Giáo viên: Máy tính cầm tay + Bảng phụ vẽ các hình biểu diễn số phức. + Học sinh : Xem trước bài dạy và chuẩn bị các câu hỏi cần thiết. Chuẩn bị MTCT. III/ Phương pháp : Phương pháp gợi mở + vấn đáp + Nêu và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. Câu hỏi: Giải phương trình bậc 2 sau trên C:. Gọi 1 học sinh lờn bảng giải; cả lớp theo dừi. Giáo viên nhận xét , chỉnh sửa và đánh giá cho điểm. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. T1 HĐ1: Số phức dưới dạng lương giác. a/ Tìm acgumen của số thực dương tùy ý. b/ Tìm acgumen của số thực âm tùy ý. Dùng hình vẽ minh họa và giải thích. Gợi ý: Dùng biểu diễn hình học của số phức để tìm acgumen của nó. Quan sát hình vẽ ở bảng phụ. Tiếp thu định nghĩa. 1/Một học sinh quan sát trên hình vẽ nhận xét trả lời.ϕ là 1acgumen của z thì mọi acgumen của z có dạng: ϕ + k2π. b/ Một acgumen là:. Cho 2 HS đứng tại chỗ trả lời:. 1/ Số phức dưới dạng lượng giác:. Gọi M là điểm trong mp phức biểu diễn số phức z. Tóm tắt lời giải của HĐ2. HĐ1: Từ hình vẽ giáo. viên dẫn dắt đến định nghĩa 2. H? Để tìm dạng lượng giác của số phức. HS tiếp thu ĐN2 HS trả lời:. b/ Dạng lượng giác của số phức:. Tìm môđun và acgumen của. 1 từ đó suy ra dạng lượng giác của z. Cả lớp giải theo nhóm. 1 nhóm đại diện trình bày. Tóm tắt lời giải VD2. Tóm tắt lời giải hoạt động 2. H1: acgumen của số phức. H? Thực hiện phép chia này dưới dạng đại số. HS tiếp thu ĐL. Tóm tắt lời giải vd4. HS tiếp thu công thức 1HS giải. b/ứng dụng và lời giải. c/Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác. TÊN BÀI HỌC: ChươngIV §3. Giúp học sinh củng cố kiến thức:. Acgumen của số phức; dạng lượng giác của số phức; công thức nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác; công thức Moa-vrơ). GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm HĐ thêm: Có thể dùng công thức chia 2 số phức dạng lượng giác để giải Khắc sâu: r > 0 suy ra các trường hợp. Nêu công thức Moa-vrơ Chỉ định 1 HS trả lời GV: chính xác hóa vấn đề + Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải 32.

    GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm. 1 HS lên bảng giải. Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp. Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ Hướng dẫn:. Viết dạng l.giác của ω. Dùng công thức Moa-vrơ để ωn. ωn là số thực khi nào?. ωn là số ảo khi nào?. Giáo viên dẫn dắt đi đến kết quả. Nghe hiểu ,tiếp thu. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng. 2)Cách tính acgumen và môđun của tích hoặc thương 2 số phức?. Bài giải HS(đã chỉnh sửa). Từ giả thiết suy ra. Về nhà ôn bài và làm phần BT ôn chương BT thêm: Tìm n để. PHIẾU HỌC TẬP 1/ Viết dạng lượng giác của số phức z =. 1/ Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và biểu diễn hình học số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức, số phức liên hợp. - Nắm vững được các phép toán: Cộng , trừ, nhân, chia số phức dạng đại số và dạng lượng giác, Acgumen của số phức – Tính chất của phép cộng, nhân số phức. - Nắm vững cách khai căn bậc hai của số phức, giải phương trình bậc hai với số phức. 2/ Kỹ năng: - Tính toán thành thạo các phép toán. - Biểu diễn được số phức lên mặt phẳng tọa độ. - Giải phương trình bậc II với số phức. - Tìm acgumen của số phức, viết số phức dưới dạng lượng giác, thực hiện phép tính nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác. 3/ Tư duy, thái độ: - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có thái độ hợp tác, tính toán cẩn thận, chính xác. - Biết qui lạ về quen, biết tổng hợp kiến thức, vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập. 2/ Học sinh: Ôn tập lí thuyết và làm bài tập ôn chương. III/ Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề - Gợi ý giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học:. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa số phức – Các phép toán về số phức. Lên bảng trình bày lời giải. Lời giải của học sinh đã chỉnh sửa. Yêu cầu lên bảng xác định ?. II/ Tập hợp các điểm biểu diễn số phức Z:. Hoạt động 3: các phép toán của số phức. - Nhân: Giao hoán, kết hợp, phân phối.  Lên bảng thực hiện. III/ Các phép toán : Cho hai số phức:. Nêu các bước giải – ghi bảng. Trong đó δ là một căn bậc hai của ∆. 4/Củng cố: - Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : ĐN số phức, số phức liên hợp- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. - Giải các bài tập còn lại của chương - Xem lại bài tập đã giải. Trường : THPT QUẾ SƠN TÊN BÀI HỌC:. Giúp học sinh củng cố kiến thức:. ; dạng lượng giác của số phức; công thức nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác; công thức Moa-vrơ). GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm HĐ thêm: Có thể dùng công thức chia 2 số phức dạng lượng giác để giải Khắc sâu: r > 0 suy ra các trường hợp.

    GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm. 1 HS lên bảng giải. Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp. Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ Hướng dẫn:. Viết dạng l.giác của ω. Dùng công thức Moa-vrơ để ωn. ωn là số thực khi nào?. ωn là số ảo khi nào?. Giáo viên dẫn dắt đi đến kết quả. Nghe hiểu ,tiếp thu Trả lời:. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng. 2)Cách tính acgumen và môđun của tích hoặc thương 2 số phức?. - Các phép toán cộng, trừ ,nhân, chia số phức dạng đại số - Mô đun của số phức, số phức liên hợp, căn bậc hai của số phức. Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương trình trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1.

    -dạnh lượng giác ,acgumen của số phức ,phép nhân ,chia hai số phức dưới phức dưới dạng lượng giác ,công thức Moa vrơ. -Thực hiện các phép cọng trừ nhân chia hai số phức dưới dạng đại số,phép nhân ,chia hai số phức dưới dạng lượng giác.

    Bảng giải 36c
    Bảng giải 36c