Kỹ thuật chăn nuôi chim cút

MỤC LỤC

TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CHIM CÚT

Nguồn gốc bồ câu

Darwin chứng minh rằng tất cả các giống bồ câu nhà hiện này đều có nguồn gốc từ bồ câu rừng Columbia livia, hiện nay còn thấy ở vùng Địa Trung Hải, châu Á, châu Phi. Một loài được biết nhiều nhất sống hoang dã hay còn gọi là chim bồ câu sống lang thang, tổ tiên của nó sống ở châu Âu và châu Á, được gọi là “chim bồ câu đá”, dài khoảng 33 cm, phía trên mình màu xanh xám, với những chấm đen ở cánh và phía đuôi (phao câu) màu hơi trắng; phía dưới là màu hơi đỏ tía ở phần ngực và xanh phớt ở bụng.

Nguồn gốc của chim cút

Các loài cun cút Cựu thế giới đôi khi cũng được gọi là chim cút, nhưng chúng thuộc về họ Turnicidae và chúng không phải là chim cút thật sự, cũng như chưa thấy ở đâu nuôi chúng với mục đích lấy thịt hay trứng ở quy mô thương mại như các loài chim cút. Perdicula argoondah, chim cút rừng núi đá Perdicula asiatica, chim cút rừng Nam Á Perdicula erythrorhyncha, chim cút rừng Ấn Độ Perdicula manipurensis, chim cút rừng Manipur Chi Ophrysia.

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẤU, SINH LÝ

    Sự bài tiết các chất không cần thiết cho cơ thể động vật được thực hiện một phần do phổi (qua không khí thở ra); ống tiêu hoá (các kim loại nặng, nước, các chất sắc tố, các biểu mô bị tróc ra, các chất protein…) qua phân; da và các tuyến của da (nước, các sản phẩm có chứa nitơ và chất béo, các muối…) qua tuyến bã, tuyến mồ hôi - phần này ở chim rất hạn chế); qua thận (nước, chất khác có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh qua nước tiểu). Một số chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của chim bồ câu Pháp (*). Chỉ tiêu Giá trị trung bình. Màu Trắng sữa. Phản xạ sinh dục và động tác giao cấu. Chim trưởng thành sinh dục khi cơ quan sinh sản phát triển, đã hoàn chỉnh và bắt đầu có phản xạ sinh dục. Phản xạ sinh dục không điều kiện phức tạp của chim cũng như của động vật có vú bao gồm: a) Phản xạ lại gần; b) Chuẩn bị cơ quan giao hợp; c) Phản xạ giao hợp; d) Phóng tinh.

    Hình 1.2. Một số lông chim bồ câu
    Hình 1.2. Một số lông chim bồ câu

    NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG 1. Nhu cầu n ăng lượng

      Nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản của chim biểu thị bằng số kcal trên một mét vuông diện tích mặt ngoài cơ thể, nhu cầu của con trống trưởng thành thường lớn hơn nhu cầu của con mái trưởng thành từ 5,7 - 13% ở gà, chim cút thì ngược lại vì con trống nhỏ hơn con mái 5-10%. Để có cơ sở phối hợp bao nhiêu phần trăm protein trong mỗi loại thức ăn, cần biết được nhu cầu protein (gam/con/ngày) cho mỗi loại chim hàng ngày, trên cơ sở khả năng thu nhận thức ăn hàng ngày của mỗi loại chim mà xác định được tỷ lệ protein thích hợp trong mỗi loại thức ăn cho mỗi cá thể.

      SỬ DỤNG THỨC ĂN

        Các loại khô dầu khi bảo quản dễ bị mốc, nấm mốc của các loại khô dầu thường sản sinh ra các độc tố nấm mốc (Mycotoxin) làm cho chim có thể bị ngộ độc ở mức độ khác nhau tuỳ theo loại độc tố mà nấm mốc sinh ra. Gồm bột xương, bột thịt xương, bột cá, bột máu, bột đầu tôm..Hầu hết thức ăn động vật là nguồn protein có chất lượng cao, cân bằng các axit amin không thay thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và một số vitamin quan trọng như vitamin B12, A, K, D, E.

        CÁC LOẠI THỨC ĂN HỖN HỢP 1. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và đậm đặc

          -Tận dụng nguyên liệu sẵn có ở địa phương, nhất là trong mùa thu hoạch rộ như ngô, đậu tương, cá tươi (để làm bột cá)… Phải có kho dự trữ chống được chuột, mối, mọt, chống ẩm…. -Khi mua nguyên liệu, phải mua nguyên liệu thô (ngũ cốc phải mua hạt, khô dầu chưa nghiền… để phát hiện được mọt, mốc…(khi đã nghiền ra thành bột rồi thì rất khó phát hiện nguyên liệu kém hay tốt).

          HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN (FCR) 1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng thức ăn

          Ví dụ công nghệ ép đùn sử dụng trong qui trình chế biến thức ăn chăn nuôi đã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong một số loại nguyên liệu thức ăn (đỗ tương, ngô v.v…), từ đó mà ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn. Trong những năm qua, các nhà chọn giống đã đạt được những thành tựu thật đáng khâm phục, ví dụ điển hình là từ một loài chim cút hoang dại, 6 tháng tuổi mới thành thục, một năm chỉ đẻ vài chục quả trứng… người ta đã tạo ra được các giống chim cút hiện nay, chỉ 5 tuần tuổi đã có khả năng đẻ bói, đẻ từ 250 - 350, thậm chí gần 400 trứng/năm.

          SỨC SẢN XUẤT TRỨNG 1. Cấu tạo trứng chim

            Khi chọn trứng chim, cần loại bỏ những trứng có hình dạng không bình thường hay còn gọi là trứng dị hình như: quá to (có nhiều hơn 1 lòng đỏ), quá nhỏ (trứng giả, không có lòng đỏ), trứng vỏ mềm, trứng ở trong trứng, trứng dị dạng (quá dài, quá tròn, thắt eo v.v..). Tỏc động bất lợi đến năng suất trứng rừ rệt hơn khi nhiệt độ chuồng nuụi vượt quá 24oC, để giúp cho quá trình thải nhiệt, chim phải tăng cường độ hô hấp, dẫn đến mất nhiều CO2, đã làm kiềm hóa máu, quá trình trao đổi chất của chim không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng sinh sản.

            Bảng 3.2. Thành phần hoá học của trứng một số loài gia cầm và chim  (%)
            Bảng 3.2. Thành phần hoá học của trứng một số loài gia cầm và chim (%)

            SỨC SINH SẢN

              Môi trường bên trong chính là tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng trứng ấp, bao gồm tất cả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng ấp như khối lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vỏ trứng, tỷ lệ lòng trắng và lòng đỏ, chỉ số lòng đỏ, chỉ số lòng trắng và đơn vị Haugh. Môi trường bên ngoài bao gồm toàn bộ các khâu kỹ thuật thuộc qui trình ấp trứng (thu và bảo quản trứng ấp; khử trùng trứng ấp; kỹ thuật xếp trứng vào máy ấp; nhiệt độ, độ ẩm, sự trao đổi khí, đảo trứng và làm mát trong quá trình ấp) và chất lượng đàn bố mẹ.

              SỨC SẢN XUẤT THỊT

                Tác giả cuốn sách này đã vinh dự được đến thăm quan một trong những lò ấp trứng lâu đời nhất tại Ai Cập và chứng kiến những người thợ thủ công, cho đến nay vẫn chỉ dùng cảm giác của bàn tay, mí mắt… để điều khiển nhiệt độ mà tỷ lệ ấp vẫn có thể đạt 75-85 %. Ngày nay, người ta đã ấp trứng nhân tạo hầu hết các loại trứng gia cầm và chim nuôi khác như đà điểu, chim cút… Riêng chim bồ câu, do đặc điểm của loài: quá trình đẻ trứng, ấp và nuôi con rất đặc biệt, gắn liền với sự phát triển và hoạt động của tuyến diều của chim bố mẹ, mớm “sữa” cho con sau khi nở… nên bắt buộc phải để cho chim bố mẹ ấp trứng tự nhiên.

                THU NHẶT, CHỌN VÀ BẢO QUẢN TRỨNG ẤP 1. Thu nhặt trứng và bảo quản tạm thời

                  Khí andehytformic rất khó bảo quản, vận chuyển nên thường được bán trên thị trường dưới dạng dung dịch.Ở nhiệt độ 25oC, andehytformic bão hoà trong nước với nồng độ 37%, gọi là Formalin hay formon, dễ vận chuyển. Vì khối lượng trứng thay đổi theo tuổi của đàn gà nên tuy khoảng chọn lọc cho phép khá rộng, chỉ nên lấy các trứng có độ dao động xấp xỉ ±10% so với khối lượng trung bình của đàn vào thời điểm đó.

                  ẤP VÀ VẬN CHUYỂN CHIM NON 1. Đưa trứng vào máy ấp

                    Đồng thời khi máy đã đủ nhiệt độ và ẩm độ cần thiết thì tiến hành xông sát trùng máy không có trứng, theo tỷ lệ 17,5g thuốc tím và 35cc formol/1m3 thể tích máy trong thời gian tối thiểu là một tiếng (càng lâu càng tốt). - Quan sát và nhặt ra khỏi khay các trứng có màu sáng hơn khi ở trên đèn (trứng không phôi, trứng chết phôi sớm), các trứng vỏ bị rạn nứt, các trứng vỏ sùi bọt nâu hoặc có màu đen (trứng thối) và giấy chèn trứng.

                    KIỂM TRA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH ẤP 1. Kiểm tra khi chim nở và đánh giá ch ất lượng chim nở

                      Nếu khu vực chăn nuôi ở gần trại ấp thì có thể vận chuyển chim con bằng bất cứ phương tiện nào và vào bất cứ lúc nào miễn là các hộp chim con không bị nghiêng về một phía, không bị mưa ướt hoặc bị nắng nóng chiếu vào trực tiếp có đủ thông thoáng. Ngoài cỏc việc phải quan sỏt và theo dừi kể trờn khi ra chim con phải đếm số chim đó nở trong khay mẫu, phân ra loại I và loại II, đến số trứng không nở còn lại trong khay, nhận xét và ghi tất cả các số liệu này vào biểu kiểm tra sinh học.

                      ẤP TRỨNG CHIM CÚT

                        Nếu sự bay hơi nước từ màng niệu nang bị giảm đi thì không chỉ làm cản trở việc thải các chất độc hại từ cơ thể phôi mà còn làm giảm lưu lượng nước đưa thức ăn từ lòng trắng và lòng đỏ vào cho phôi. Từ lúc nở những chim đầu tiên cho tới khi nở những con cuối cùng thường có một sự khác nhau về thời gian do ảnh hưởng của các tính trạng cá thể của đàn chim sinh sản (khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, di truyền…).

                        NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỐI VỚI CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM 1. Yêu cầu chung

                          Là hình thức kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự nhiên, có thể áp dụng khi nuôi chim bồ câu kết hợp giữa nuôi nhốt, cho ăn thêm với chăn thả để chim tự kiếm mồi. Mặt khác, điều kiện nóng ẩm sẽ làm cho chim ăn kém, giảm hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm tốc độ sinh trưởng và chất lượng thịt, giảm khả năng đẻ trứng và chất lượng trứng, giảm tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ nuôi sống; giảm sức đề kháng và khả năng đáp ứng miễn dịch.

                          YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CHUỒNG NUÔI CHIM

                            - Hướng sản xuất, số lượng đầu con và mức thu nhận thức ăn của đàn chim - Mỗi trại chim cần có lượng thức ăn dự trữ ít nhất là một tuần nuôi - Cứ 2m3 kho có thể chứa được khoảng 1 tấn thức ăn hỗn hợp đã đóng bao. Trong kho, thức ăn không được đặt trực tiếp xuống nền mà phải được đặt trên các giá cao, cách mặt đất từ 25 - 30 cm và cách tường ít nhất 20cm (khi xếp thức ăn cần lưu ý xếp tuần tự một bao hàng dọc, một bao hàng ngang từ dưới lên trên và không nên xếp cao quá 1,7m tính từ nền kho).

                            THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI CHIM 1. Hệ thống điện nước

                              Trong các cơ sở chăn nuôi hiện đại, người ta sử dụng các hệ thống thông khí tích cực để tạo một tiểu khí hậu theo yêu cầu, đó là hệ thống quạt hút, kết hợp với hệ thống phun sương, hệ thống tấm làm mát, trần cách nhiệt…. Rèm che dùng trong chuồng thông thoáng tự nhiên, để che chắn phía bên ngoài chuồng nuôi, phần không xây tường mà chỉ được ngăn bằng lưới thép, rèm che góp phần giữ nhiệt bảo vệ đàn chim khi có những thay đổi về thời tiết như gió mùa, bão, mưa lớn, được làm bằng các nguyên liệu khác nhau như bạt, vải nhựa, bạt nilon, bao tải, cót ép….

                              CƠ KHÍ HOÁ VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM 1. Hệ thống cung cấp thức ăn

                                Đối với các cơ sở chăn nuôi hiện đại, người ta thường xây dựng những nhà phun thuốc sát trùng bằng hệ thống phun sương để tiêu độc cho người và các phương tiện trước khi đi vào trang trại (phòng "tắm" cưỡng bức). Đối với các trang trại chưa có khả năng đầu tư hiện đại, hệ thống tiêu độc này thường bao gồm các hố lớn và các hố nhỏ chứa thuốc sát trùng để tiêu độc đối với người và phương tiện ra, vào trại.

                                SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI

                                  Người ta xây chuồng lớn, trong đó được chia ra thành 3 khu vực: nuôi chim bố mẹ (thành từng đôi); nuôi chim hậu bị (theo từng đàn hỗn hợp, cả trống và mái, khi nào chúng thành thục mới ghép đôi để cho sinh sản) và chăn nuôi chim thịt (vỗ béo chim ra ràng trước khi xuất bán). Khả năng này do hocmon prolactin quy định (tương tự như ở động vật có vú), vì vậy, không như chăn nuôi gia cầm và các loài chim khác (đà điểu, chim cút… ), khi nuôi chim sinh sản, người ta phải nuôi từng đôi riêng biệt (theo từng gia đình) và phải để chim tự ấp thì chúng mới có.

                                  CHUỒNG NUÔI VÀ THIẾT BỊ NUÔI CHIM

                                    Khi một đôi chim mới trưởng thành, chúng sẽ đòi hỏi ngăn chuồng riêng để được sống độc lập, nếu chúng không đòi hỏi thì bố mẹ chúng cũng sẽ đuổi ra khỏi chuồng cũ, vì vậy, cần giữ lại một số ngăn chuồng trống cho nhu cầu trên để tách đàn. Trong mỗi chuồng này người ta nuôi hàng ngàn đôi chim bồ câu theo phương thức tự nhiên truyền thống, tác giả cuốn sách này đã được thăm quan một số chuồng chim như vậy ở Ai Cập, trong mỗi chuồng được xây bằng gạch và đất bùn, người ta nuôi từ 3000 - 5000 đôi chim, được sử dụng phổ biến ở Trung đông, châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha….

                                    Hình 6.3. Chuồng chim bồ câu nhiều tầng
                                    Hình 6.3. Chuồng chim bồ câu nhiều tầng

                                    CÁC GIỐNG BỒ CÂU 1. Bồ câu nội (bồ câu ta)

                                      Khi chim non nở ra, vào những ngày đầu chim mẹ mớm cho con chất dịch trắng, sau đó chim bố mẹ thay nhau mớm thức ăn từ diều lên, sau ba tuần chim non có thể tự mổ ăn được. Trên cơ sở các giống bồ câu nội, ngoại, các nhà khoa học Viện Chăn nuôi đã tiến hành nhiều công thức lai giữa trống nội với mái ngoại, trống ngoại với mái nội… đã cho nhiều kết quả khả quan.

                                      NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CHIM BỒ CÂU

                                        Theo Vindegovel, lượng canxi tiêu thụ một ngày 280 – 300 mg từ thời kỳ làm ổ cho tới sản xuất sữa trong bầu diều và có thể đạt tới 600 mg vào lúc chim bố mẹ nuôi chim con ngay trước lúc tách lẻ chim con. Tiến hành kiểm định khả năng sinh sản: tuổi thành thục, số trứng/ổ; khối lượng và chất lượng trứng; tỷ lệ nở, chất lượng con non, khả năng tiết "sữa diều" (thông qua khối lượng con non); thời gian đẻ lại…, từ kết quả thu được, tiến hành chọn giống.

                                        Bảng 6.4. Nhu cầu ME trong khẩu phần (Kcal/kg) của chim con và t ăng trọng của nó (g)
                                        Bảng 6.4. Nhu cầu ME trong khẩu phần (Kcal/kg) của chim con và t ăng trọng của nó (g)

                                        PHềNG TRỪ DICH BỆNH CHO CHIM BỒ CÂU 1. Vệ sing phòng b ệnh

                                          Nghề nuôi chim cút ở nước ta chỉ xuất hiện trong những năm gần đây, nhưng phong trào nuôi chim cút phát triển rất nhanh, do thịt và trứng chim cút ngon, được thị trường ưa chuộng. Chim cút đẻ nhiều trứng, dễ nuôi và ít bệnh tật hơn gà, yêu cầu chuồng trại lại rất đơn giản, đầu tư ban đầu ít tốn kém nên được nhiều hộ nông dân quan tâm.

                                          PHƯƠNG THỨC NUÔI CHIM CÚT

                                          Nghề nuôi chim cút có nhiều ưu việt: nhanh thu hoạch (chim thịt chỉ nuôi trong 40- 45 ngày, chim mái chỉ 45 ngày đã đẻ trứng). Đến nay, các hộ chăn nuôi chim cút đã cung cấp cho thị trường một số lượng thực phẩm đáng kể.

                                          CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM CÚT

                                            Dù đã được thuần hoá từ lâu, nhưng chim cút nuôi vẫn giữ được nhiều bản tính của tổ tiên, thần kinh nhạy bén, lại có thính giác và thị giác rất phát triển nên chúng dễ bị kích động bởi các tác động của môi trường, đặc biệt là âm thanh, ánh sáng, người lạ. Thực tế chăn nuôi chim cút cho thấy, đây là món ăn "khoái khẩu" của cả chuột và mèo, có đàn chim cút đã bị mèo, chuột ăn thịt và cắn chết hàng trăm con chỉ trong 1 đêm, gây tổn thất rất lớn, làm nản lòng người chăn nuôi.

                                            Hình 7.1. Một trang trại chăn nuôi chim cút t ại Hoa Kỳ
                                            Hình 7.1. Một trang trại chăn nuôi chim cút t ại Hoa Kỳ

                                            MỘT SỐ THIẾT BỊ 1. Thiết bị sưởi

                                              Để chống ô nhiễm môi trường, sau mỗi buổi, phải rắc 1 lớp trấu hay mùn cưa lên bề mặt vỉ hứng phân để giảm sự bốc khí độc từ phân và nước tiểu. Thường các dãy lồng được xếp cách nhau tối thiểu là 120-150 cm để thông thoáng và làm đường đi cho công nhân chăm sóc, cho ăn uống, hót phân; thuận lợi cho các thao tác hàng ngày.

                                              Hình 7.3. Mẫu chuồng nuôi chim cút nhiều tầng
                                              Hình 7.3. Mẫu chuồng nuôi chim cút nhiều tầng

                                              CÁC GIỐNG CHIM CÚT 1. Chim cút Nhật Bản

                                                Trong khi chờ đợi sự ra đời của các trung tâm giống chim cút tiêu chuẩn, người chăn nuôi cần ý thức cao và chọn mua chim cút từ những cơ sở sản xuất giống bố mẹ có uy tín và trách nhiệm, chẳng hạn Viện Chăn nuôi Quốc gia hay các trang trại quy mô lớn, mà chủ trang trại có nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm. Chim con mới nở được chọn lọc theo các đặc điểm ngoại hình như sau: lông có màu đặc trưng của phẩm giống, đồng nhất, bông, xốp, mắt sáng, nhanh nhẹn, khối lượng sơ sinh lớn, cứng cáp, dáng đi vững vàng, phản xạ nhanh nhẹn; bụng thon, rốn kín.

                                                Bảng 7.2.Tốc độ sinh trưởng của chim cút  đến 35 ngày tuổi  (*)
                                                Bảng 7.2.Tốc độ sinh trưởng của chim cút đến 35 ngày tuổi (*)

                                                NHU CẦU VỀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNGCỦA CHIM CÚT

                                                Kết quả cho thấy, ở mức 2900 Kcal/kg cho kết quả tốt nhất trờn cỏc chỉ tiờu theo dừi (tỷ lệ nuụi sống; sản lượng trứng/mái/tuần; tỷ lệ đẻ; độ đồng đều; tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng). Trong khẩu phần ăn của chim con, ngoài hàm lượng các chất dinh dưỡng còn phải chú ý đến mối cân bằng giữa chúng, đặc biệt là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng axit amin và cân bằng can xi - phốt pho.

                                                KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOẠI CHIM CÚT 1. Nuôi chim cút sinh s ản mái

                                                  Khi vận chuyển chim con phải mang theo giấy chứng nhận sức khoẻ chim con, trong đó ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật cần thiết như số lượng chim con, giống, dòng; nguồn gốc, xuất xứ của trứng ấp; địa chỉ trạm ấp; tình trạng của đàn chim khi nở; khối lượng bình quân của đàn chim; giấy chứng nhận đàn chim sạch bệnh; tình hình tiêm phòng vacxin. Trong khi chờ đợi sự ra đời của các trung tâm giống chim cút tiêu chuẩn, người chăn nuôi cần ý thức cao và chọn mua chim cút từ những cơ sở sản xuất giống bố mẹ có uy tín và trách nhiệm, chẳng hạn Viện Chăn nuôi Quốc gia hay các trang trại quy mô lớn, mà chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm, có uy tín và trách nhiệm.

                                                  Hình 7.6. Túi tinh của chim cút  đực giống tốt
                                                  Hình 7.6. Túi tinh của chim cút đực giống tốt

                                                  Trên đàn cút sinh sản

                                                  Mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống cao hơn nhiều so với trứng ăn là do trong đàn sinh sản, phải tính cả chi phí thức ăn cho chim trống (1 trống/3 mái). Sau khi nuôi 11,5 tháng thì đàn chim cút sinh sản được thanh lý, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế.

                                                  Bảng 7.12.   Khối lượng chim cút hậu bị từ 0 – 12 tuần tuổi
                                                  Bảng 7.12. Khối lượng chim cút hậu bị từ 0 – 12 tuần tuổi