Tình cảm của chiến sĩ an ninh đối với trẻ thơ trong bài thơ "TUẦN 23 - SÓNG NGANG"

MỤC LỤC

Đồ dùng dạy học

3 dòng thơ cuối thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ. GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK. ( Ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tố, mùa đông, gió lạnh khi mà mọi ngời đã yên giấc nhủ.).

Câu 2: Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngũ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?. (Tác giả muốn ca ngợi những ngời chiến sỉ tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ, quên mình vì. hạnh phú của trẻ thơ.). Gv giảng: đọc những câu thơ chúng ta nh thấy trớc mất mình cảnh trời đêm đông, gió bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhng những ngời chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc của mình, bảo vệ giấc ngủ bình yên cho trẻ thơ.

Câu 3: Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?. ( Những từ ngữ chi tiết thể hiện tình cảm , cách xng hô thân mật , chú cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu mến lu luyến. Các chi tiết: hỏi thăn giấc ngủ có ngon không ; dăn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé ; các chú tự nhủ đi tuần tra đẻ giữ ấm mãi nơi cháu nằm.

GV viết bảng những từ ngữ, chi tiết thể hiện đúng tình cảm, mong muốn của ngời chiến sĩ an ninh. GV: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS: quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yêu, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tơng lai tốt đẹp. GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng dÉn.

Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay nhất, ngời có trí nhớ tốt nhất HS đọc thuộc lòng bài thơ. Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi. Ôn tập, củng cố về các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích so sánh các số đo thể tích.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Thực hành

GV kết luận: Lợng nớc dâng cao hơn là thể tích của hòn đá (so với khi cha bỏ hòn đá vào bể). - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Kể tên một số loại điện. Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng điện Hình và thông tin trang 92 ,93 SGK.

Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. Mục tiêu: HS kể đợc một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng một số loại nguôn điện phổ biến.

Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.

Làm việc cả lớp

  • CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1. Hình thành công thc tính thể tích hình lập phơng

    Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức, khi lập một CTHĐ chúng ta cần tởng tợng minh là liên đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội. Khi chọn hoạt động để lập chơng trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia để lập một CTHĐ đợc tốt.

    Khi trình bày miệng mới nói thành câu HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy. Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể. Tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.

    GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp trong hình hộp chữ nhật. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc tắc tính thể tích của hình hộp chữ. Nh vậy, trong bài toán trên để tính thể tích của hình hộp chữ nhật chúng ta đã.

    GV nêu câu hỏi: Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào?. + Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật + Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật HS nêu kết quả. GV yêu cầu HS quan sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.

    Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách nối các vế câu ghéo bằng quan hệ từ, thay. * Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ đợc học cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. + Câu ghép gồm hai vế câu đợc nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ chẳng những.

    - + YC hs quan sát kỹ các hình ở trong sgk và nọi dung của từng bớc lắp. Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs , tinh thành thái độ học tập và kỹ năng lắp ghÐp xe cÇn cÈu.

    An toàn giao thông

    + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. + Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt mỗi đợt 3 đến 4 hs. GV nêu tên trò chơi, nhắ lại cách chơi và quy định chơi cho hs.

    Gvnhận xét đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và giao bài về nhà.