Bài tập vật lý 9 - Điện học - Quang học

MỤC LỤC

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

    Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Biết được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm là 1 KW.h - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện - Vận dụng công thức A =P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại 2.

    ĐIỆN NĂNG – CễNG CỦA DềNG ĐIỆN

    + Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác ; trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích. - Vận dụng các công thức giải bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song.

    BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆNVÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

    Trường hợp điện năng biến đổi thành

    - Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện : khi có dòng điện chạy qua vậ dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?.

    BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT

    - Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức bài cũ III.

    BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ

    - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống kiến thức - Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức bài cũ III. Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức tính điện trở, công suất, điện năng tiêu thụ, nhiệt lượng?.

    ÔN TẬP

    SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

    Trong trường hợp dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của thiết bị điện, vì sao nhờ dây nối đất mà ta tránh được nguy hiểm ?. - C12/SGK: GV chia lớp ra làm 2 nhóm: mỗi nhóm thực hiện tính tổng chi phí cho việc sử dụng điện của đèn dây tóc và đèn Compact.

    TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN

    GV thông báo : d.điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đăùt gần nú ---> dũng điện cú tỏc dụng từ. Dòng điện chạy qua daây daãn thaúng hay daây dẫn có hình dạng bất kì đều gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.

    TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

      - Dựa vào từ phổ của ống dây, vẽ đường sức từ của ống dây --> nhận xét hình dạng các đường sức từ - Yeõu caàu veừ muừi teõn chổ chieàu đường sức từ --> trả lời câu C3. - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống với phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm - Đường sức từ của ống dây là những đường cong kheùp kín.

      ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

        - Ống dây dao động dọc theo khe hở giữa hai cực của NC chữ U - Vì nam châm tác dụng lực từ lên ống dây có từ trường khi dòng điện chạy qua - để thay đổi CĐDĐ - Từ trường của ống dây thay đổi --> tác dụng từ giữa nam châm và ống dây thay đổi --> ống dây dao động. - ĐoÙng K, cho dòng điện chạy qua ống dây : OÁng daõy dũch chuyeồn - Đóng K, di chuyển con chạy biến trở : Ống dây dao động dọc theo khe hở giữa hai cực của nam chaâm.

        LỰC ĐIỆN TỪ

          GV giới thiệu: Lực do từ trường tác dụng lên đoạn dây có dòng điện chạy qua gọi là lực điện từ Thử đặt đoạn dây song song với phương của đường sức từ, đóng K cho dòng điện qua dây dẫn --> có hiện tượng gì xảy ra hay không?. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.

          ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

          • Vận dụng

            - không phải là NC vĩnh cử mà là NC điện - không chỉ là khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau, boá trí song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ khi biết hai trong ba yếu tố trên.

            Hình 2 bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
            Hình 2 bộ phận chính của động cơ điện một chiều.

            HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

              - Cho HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra: cho nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần, ra xa cuộn dây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện. Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam chaõm ủieọn bieỏn thieõn.

              ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DềNG ĐIỆN CẢM ỨNG

                C5: Khi quay nuùm cuûa ủinamoõ, nam chaõm quay theo --> số đường sức từ xuyeõn qua tieỏt dieọn S của cuộn dây biến thiên --> xuất hiện dòng điện cảm ứng --> đèn xe sáng C6: (giải thích tương tự C5). Khi số đường sức từ xuyeõn qua tieỏt dieọn S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.

                TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

                   Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước - Quan sát hình 40.2 : Quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước và nêu nhận xét về đường truyền tia sáng. - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang mối trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trườngn được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

                  Hình 39.2/ SGK/ tr.106
                  Hình 39.2/ SGK/ tr.106

                  QUAN HỆ GIỮA GểC TỚI VÀ GểC KHÚC XẠ

                    - GV mở rộng thêm : Các kết luận vừa rồi cũng đúng với trường hợp tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường trong suốt, rắn, lỏng khác nhau. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố - Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt, rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có mối quan hệ với nhau như thế nào ?.

                    2. Hình dạng của TKHT:
                    2. Hình dạng của TKHT:

                    ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO

                    - Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của ảnh này.  Bài mới Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT - Hướng dẫn HS qua sát ảnh của.

                    ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

                      - Có phần rìa dày hơn - Chùm tia tới song song đến TKPK cho chùm tia ló phân kỳ - Nhìn dòng chữ qua TKPK thấy chữ bé đi, còn đối với TKHT ta quan sát thấy dòng chữ lớn hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Yeâu caàu HS boá trí neán, TKPK, màn hứng ảnh (như cách bố trí ở TKHT), quan sát xem có hứng được ảnh trên màn hay không?.

                      ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO

                      Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKPK

                      - Biết được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo - Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK - Biết cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - Bố trí được TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Kỹ năng dựng được ảnh của TKPK.

                      ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THAÁU KÍNH PHAÂN KYỉ

                      Cách dựng ảnh : a) d>2f

                      - Vật sáng ở mọi vị trí trước TK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TK. Xét cặp tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’ và cặp tam giác BB’I đồng dạng tam giác OB’F’.

                      Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính

                      - Từ đó hãy so sánh độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường hợp. HS trình bày dưới sự hướng dẫn của GV (nếu không còn thời gian, yêu cầu về nhà làm).

                      Vận dụng : - Caâu C6/SGK

                      - Mẫu báo cáo thực hành (đã trả lời các câu hỏi phần lí thuyết) - 1 thấu kính hội tụ cần đo tiêu cự. - CM k/cách từ vật đến TKHT bằng khoảng cách từ ảnh đến TKHT; ảnh bằng vật.

                      Thực hành

                      - Điều chỉnh để vật và màn cách TK những khỏang bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật.  Dặn dò: Ôn lại tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKHT để tìm hiểu bài mới: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”.

                      SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

                      Ảnh của một vật treân phim

                      - Cho HS quan sát một máy ảnh thật: chỉ ra vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim. - Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa.

                      Quang học

                      Góc khúc xạ ≠ góc tới + Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, tia phản xạ bị hắt trở lại môi trường cũ. - Nắm được sự điều tiết của mắt và các khái niệm: điểm cực viễn, khoảng cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận.

                      MẮT

                      Cấu tạo của mắt

                      - Thể thủy tinh: là TKHT, trong suoát, meàm, có thể phồng lên hay dẹt xuống để làm tiêu cự của nó thay đổi. - Mắt phải điều tiết - Theồ thuỷy tinh phoàng lên hay dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự của nó HS vẽ vào vở.

                      Sự điều tiết

                      - Khoảng cực cận - Q/s một dòng chữ nhỏ rồi đưa lại gần mắt cho đến khi thấy dòng chữ mờ. - Nêu được đặc điểm chính của mắt cận và mắt lão - Biết được cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão - Biết cách thử mắt.

                      MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

                      Mắt lão

                      C8: Tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với mắt người cận thị và người mắt lão?. - Mỗi nhóm có 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau và một số mẫu vật để quan sát III.

                      KÍNH LÚP

                      Kính lúp là gì?

                      Kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh của vật càng lớn. - Quan sát một vật qua kính lúp, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh với tiêu cự.

                      Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

                      * KL: Khi q/s một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật. - Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học khác.

                      ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

                      Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu

                      Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu - Cho HS q/s tấm lọc màu: đặc điểm tấm lọc màu?. - Biết được trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng khác màu - Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng.

                      SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

                      Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng

                      - Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một LK,ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau biến thiện liên tục từ đỏ đến tím. - Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho moói chuứm ủi theo moõt phương khác nhau.

                      Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự

                      Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD. - Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được không?.

                      SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

                      Trộn hai ánh sáng màu với nhau

                      - Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối hoàn toàn (màu đen). - Kể thêm các bộ ba chùm sáng khác nhau mà khi trộn lại với nhau cũng tạo thành á.s trắng?.

                      MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI SÁNH SÁNG MÀU

                      Khả năng tán xạ á.s màu của các vật

                      - C6: Tại sao khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt vật màu xanh dưới a.s trắng ta thấy nó có màu xanh?. - Vì trong ánh sáng trắng có chứa á.s đỏ và xanh nên khi chiếu vào vật màu đỏ/ xanh thì sẽ tán xạ á.s màu đó.