MỤC LỤC
Thứ nhất: giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp: theo hình thức này, giá trị cổ phần của Nhà nước góp vào công ty bằng giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trừ đi chi phí cổ phần hoá, giá trị ưu đãi cho người lao động và giá trị phần trả dần của người lao động nghèo theo quy định của Nhà nước. Thứ hai: bán một phần giá trị vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp: theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để bán cho các cổ đông.
Vào thời đại của mình, Ăng-ghen đã nhận xét rằng: với tốc độ tích luỹ ngày càng tăng và các tư bản cá biệt không thể sử dụng hết vào công việc kinh doanh của mình, cùng với tư bản tiền tệ được giải phóng do đám người thực lợi tăng lên, thì hiện nay “ở tất cả những nơi nào trước đây chưa có, người ta đều thành lập các hình thức mới được pháp luật thừa nhận là những công ty trách nhiệm hữu hạn, còn trách nhiệm các cổ đông trước đây là vô hạn thì ít nhiều được giảm bớt. * Là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữu bằng thể hiện ở mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh, công ty cổ phần ra đời cho phép mở rộng qui mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi tích luỹ của từng tư bản riêng biệt, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất do đó, nó khiến xã hội phải tiếp nhận các yêu cầu phát triển của nó và làm cho hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán và nhà nước trở thành một bộ máy kinh tế hoạt động và thực hiện các chức năng quản lý mà lâu nay vẫn nằm trong các nhà tư bản các bệt.
* Thứ tư: Việc phân phối về thực chất không dựa trên quyền phân phối theo lao động mà chủ yếu nhằm phục vụ chính sách xã hội, mang nặng tính bình quân chủ nghĩa, không kích thích người quản lý và công nhân trong doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả công tác và năng xuất lao động. Sự đổi mới tư duy về phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết định hướng của Nhà nước đã cho phép thực hiện việc phê phán và từng bước xóa bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ.
Trong đó có những chính sách, biện pháp nhằm đổi mới khu vực kinh tế nhà nước.
Sau khi các công ty nhà nước chuyển sang hoạt động theo công ty cổ phần (25 đơn vị), hầu hết các công ty này đều sản xuất kinh doanh có hiệu quả (có lãi) hơn nhiều so với trước khi chuyển đổi, thu nhập của người lao động tăng lên 20% chưa kể phần lợi tức tham gia mua cổ phần (cổ tức đạt trên 10%/năm), thu hút thêm nhiều lao động và cán bộ có trình độ; trình độ quản lý được phát huy,. - Sự phối hợp chặt chẽ triển khai công tác của các thành viên Ban đổi mới và PTDN tỉnh; Sự nhiệt tình, tích cực, vận dụng sáng tạo phương án giải quyết của các chuyên viên giúp việc cho Ban đổi mới và PTDN tỉnh (Như thường xuyên tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp, hướng dẫn DN trước khi chuyển đổi, đưa lợi thế doanh nghiệp vào giá trị …).
SXKD những năm qua không hiệu quả, không làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước giao, tình hình tài chính không lành mạnh, nợ ngân hàng lớn (đa số là nợ quá hạn, tổng số nợ của 8 đơn vị khoảng 50 tỷ đồng), công nợ nhiều nên không có khả năng thu hồi lớn. - Việc xử lý nợ đọng của Công ty để làm lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cơ chế tháo gỡ còn phụ thuộc nhiều vào cấp trên, việc vận dụng các chính sách khoanh, miễn giãn nợ cho doanh nghiệp còn chậm, chưa cụ thể.
Người lao động trong các doanh nghiệp chuyển đổi đều nhận thức mình là người làm chủ thực sự, mọi người cùng góp vốn tham gia kinh doanh, do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh không để lỡ thời cơ trong kinh doanh, hiệu quả hoạt động ngày càng cao, việc làm được đảm bảo thường xuyên; nhiều doanh nghiệp phải tổ chức cho người lao động làm thêm ca để đảm bảo công xuất và cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng. - Đặc biệt là cơ chế xử lý nợ ngân hàng theo Thông tư 05/2003/TT- NHNN, ngày 24/2/2003 của Ngân hàng Nhà nước về khoanh, giãn nợ, miễn giảm lãi, chưa được vận dụng thực hiện ở tất cả DN trong tỉnh, chưa có văn bản hướng dẫn việc nhận nợ vay Ngân hàng thương mại tại các DNNN; ( các DNNN nợ Ngân hàng và Quỹ Hỗ trợ phát triển khoảng 160 tỷ đồng; riêng 12 doanh nghiệp chuyển đổi năm 2003 nợ gần 100 tỷ đồng),…Nhất là các khoản vay của DNNN đối với hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn, dẫn đến các doanh nghiệp vay quỹ này gặp khó khăn trong chuyển đổi.
Về phần chính phủ thì tin chắc rằng DNNN sẽ đảm bảo mọi chủ trương phát triển kinh tế xã hội nên chính phủ ( thông qua các bộ chủ quản) cũng chẳng kiểm soát gay gắt ngân sách của các DNNN, bù lỗ chàn lan cho nhiều DNNN hoạt động kém hiệu quả ngay cả khi trên thực tế không còn cần duy trì DNNN như vậy nữa. Người lao động đồng thời là cổ đông có quyền yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp trình bày trước Hội đồng cổ đông những vấn đề về nguyên tắc the chi ngân sách của doanh nghiệp, có quyền thắc mắc về hiệu quả quản lý… Hơn nữa, do sự thay đổi về cơ chế tổ chức, vai trò trách nhiệm của các bộ phận, các tổ chức quần chúng được phân định rừ ràng, cụng đoàn cú chức năng độc lập với quản lý điều hành doanh nghiệp.
- Hoặc là: cho phép Ban Cổ phần hoá của doanh nghiệp được sử dụng nguồn tài chính từ việc bán tài sản, hàng hoá ứ đọng chậm luân chuyển, tài sản không cần dùng, một phần vốn quỹ để thanh toán các chế độ: hưu trí, mất sức, nghỉ chờ việc, nghỉ việc hưởng trợ cấp một lần của người lao động ở những nơi cơ sở không có điều kiện mua bảo hiểm xã hội trước khi CPH. Khi định giá một doanh nghiệp cần phải chú ý đến các yếu tố lợi thế của nó, không thể có một cách định giá chung nhất định nào cả vì nguyên tắc định giá một doanh nghiệp là: Định giá một doanh nghiệp bằng giá trị hiện tại của vốn thu hồi trong tương lai cho nên ngoài giá trị theo sổ sách, theo thực tế tại chỗ cần thiết xem xét các yếu tố bên ngoài như: Môi trường kinh tế, uy tín doanh nghiệp, nhẵn hiệu, chế độ thuế cho ngành hành, khả năng triển vọng cạnh tranh, và viễn cảnh tương lai có tính tổng hợp.
- Đề Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ phát triển TW xây dựng cơ chế chính sách cụ thể xử lý nợ vay Quỹ hỗ trợ phát triển TW của các công ty chuyển đổi; các Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại xây dựng cơ chế xử lý công nợ của các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sở hữu theo quy định tại Nghị định số 69/NĐ-CP và TT số 05/ TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước; đề nghị Ngân hàng cho khoanh nợ 3-5 năm, giãn nợ cho các doanh nghiệp chuyển đổi để tạo điều kiện thuận lợi giảm bớt khó khăn những năm đầu mới chuyển đổi hoặc chuyển khoản nợ này thành vốn góp trong công ty cổ phần. - Đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ phát triển TW xây dựng cơ chế chính sách cụ thể xử lý nợ và lãi suất vay Quỹ Hỗ trợ phát triển TW của các doanh nghiệp chuyển đổi và các Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại xây dựng cơ chế xử lý công nợ của các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sở hữu theo quy định NĐ 69 và thông tư 05 của Ngân hàng nhà nước;.