Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Năng lực cạnh tranh như đã nói đến từ đầu là thuật ngữ dung để nói đến các đặc tính cho phép một hãng cạnh tranh một cách có hiệu quả với các hãng khác nhờ chi phí thấp hoặc sự vượt trội về công nghệ và kỹ thuật trong so sánh. Một bộ phận lớn các chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế- xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ đó khuynh hướng phổ biến là các doanh nghiệp hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thong tin.

So sánh các sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines,… thì sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, chưa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu,.

Một số khá lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, đặc biệt là các quy định về thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hóa và sở hữu công nghiệp. Theo số liệu khảo sát của VCCI, chỉ có gần 10% số doanh nghiệp là thường xuyên tìm hiểu thị trường nước ngoài và trong số này chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu; khoảng 42% doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngoài không thường xuyên và khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp.

Điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân những tồn tại của công ty 1. Điểm mạnh của công ty

Công ty cũng có những dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ hỗ trợ giá vận chuyển, dịch vụ bao gói miễn phí cho các khách hàng, đặc biệt là khách hàng ở xa. Công nghệ thì còn lạc hậu thô sơ, chưa theo kịp thời đại, sản xuất thủ công nên năng suất thấp, chất lượng cũng không đảm bảo hoàn toàn. Nguyên nhân lớn nhất của những tồn tại này là vốn của công ty chưa lớn, năng lực sản xuất, kinh doanh, cũng như quản lý của cán bộ công nhân viên trong cụng ty cũn hạn chế.

Cụng tỏc theo dừi, nghiờn cứu thị trường của cụng ty cũng chưa thực sự được coi trọng. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH NGỌC HOA & KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp

Đầu tư xứng đáng cho việc thiết kế (hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tạo ra một cơ cấu kênh phân phối tối ưu về chiều dài (số cấp độ trung gian của kênh), chiều rộng (sản lượng thành viên ở cùng một cấp độ của kênh), số lượng kênh được sử dụng và tỷ trọng hàng hóa được phân bổ vào mỗi kênh. Trong quá trình phát triển mạng lưới, tuyển chọn, thu hút các thành viên kênh cũng như quá trình quản lý kênh, các doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đầu tư tiền bạc mà phải có những kế sách khôn ngoan kiên trì, mềm dẻo, khai thác những khía cạnh văn húa, tập quỏn truyền thừng của người Việt Nam. Mục tiêu cần phải đạt được có thể chỉ là thông báo (khi bắt đầu quảng cáo và tuyên truyền) hoặc mục tiêu thuyết phục khách hàng có sự nhận thức đầy đủ và lòng tin vào sản phẩm và sự phục vụ của doanh nghiệp, hoặc chỉ là mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ có thể nhớ đến sản phẩm và doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược và sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích là biến mình thành người thẩm định, sử dụng các dịch vụ tư vấn như: tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tư vấn về pháp lý, tư vấn kinh doanh và hoạch định chiến lược, tư vấn về quảng cáo và truyền thông, giám sát các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn. Để làm được điều này, trước tiên phải mở rộng thương hiệu bằng cách sử dụng thương hiệu đã thành danh của sản phẩm này cho một loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, hoặc tạo ra một sản phẩm mới bổ sung cho sản phẩm đã có để làm tăng sự hài lòng và mức độ cảm nhận của khách hàng mục tiêu với sản phẩm đó. Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của cỏc bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, cần có sự phân biệt tương đối về tính chất, công việc của các bộ phận, tránh sự chồng chéo, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập trung đầu tư chuyên sâu và đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp một cách nhịp nhàng.

Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi có biến động, xây dựng chế độ tiền lương và thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để có được một nền văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp giữa các thành viên trong công ty, có như vậy nhân viên trong công ty mới có thể làm việc theo một định hướng chung, đây cũng là cách đê doanh nghiệp xây dựng niềm tin đối với khách hàng của mình trên thị trường.

Kiến nghị đối với chính sách của Nhà nước

Đó cũng là lúc sóng gió trên thương trường xuất hiện, điều này buộc các nhà hoạch định chính sách phải tiến hành nghiên cứu và thực thi các giải pháp hỗ trợ ngoài “vùng cấm” của WTO nhằm tăng sức cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện đang chiếm đến 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nước thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Xuất phát từ vai trò chiến lược quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, ngày 23/11/2001, chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ/CP về trợ giúp phát triển toàn diện doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiếp đó, ngày 16/12/2005, Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tăng cường phối kết hợp điều hành để đổi mới hoàn thiện cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với tinh thần khẩn trương các chương trình trợ giúp, tạo động lực và niềm tin mới cho các doanh nghiệp lĩnh vực này tiến sâu vào con đường hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

Đó là những gì chính sách Nhà nước đã làm được nhưng chúng ta cũng cần phải tiến tới thực hiện chính sách đó rộng rãi hơn để không chỉ các doanh nghiệp ở các thành phố lớn mới có điều kiện tiếp cận với những ích lợi của chính sách đó. Mục tiêu xuyên suốt của các chương trình lớn này là tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm và hình ảnh của đất nước Việt Nam, từ đó thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, tìm thêm đối tác làm ăn, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá. Ngoài ra, Bộ Thương mại còn thành lập một số đơn vị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; tổ chức các hôi chợ, các chuyến đi khảo sát thị trường; xây dựng chương trình phát triển chợ đầu mối, kho bãi; tổ chức các lớp tập huấn ve công tác xuất nhập khẩu; phối hợp với bộ, ngành có liên quan giải quyết các vướng mắc cho doanh nghiệp về một số vấn đề cụ thể khác.

Việc hỗ trợ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các chính sách phù hợp với thông lệ và các cam kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay đã và đang là một vấn đề lớn và hết sức cần thiết. Những kết quả nêu trên mới chỉ là bước đầu và còn nhiều việc lớn khác phải làm tiếp thì doanh nghiệp mới đủ lực vào cuộc chơi lâu dài mà các doanh nghiệp như công ty TNHH Ngọc Hoa chính là những người tham gia trực tiếp vào công cuộc cạnh tranh đó.