MỤC LỤC
HS tiến hành TN,báo cáo kết quả :chất rắn hoà tan tạo thành dd màu nâu. Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chât hoá học của axit và viết PTHH.
HS đọc thông tin và trả lời : axit HCl dùng để điều chế các muối clorua làm sạch bề mặt kim loại trớc khi hàn ,tẩy gỉ…. GV hớng dẫn học sinh cách pha loãng axit H2SO4đặc: cho từ từ từng giọt axit H2SO4đặc vào nớc ,khuấy. HS : Axit sufric là chất lỏng sánh ,không màu, nặng gần gấp hai nớc ,không bay hơi tan dễ trong nớc và toả nhiều nhiệt HS quan sát và ghi nhớ.
GV gợi ý: Phân loại các chất rồi dựa trên tính chất hoá học của oxit và axit để viết PTHH. -Học thuộc tính chất của hai axit và viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất đó -Làm bài tập 1,4,6,7 sgk. - Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng : tính oxi hoá , tính háo nớc - Dẫn ra đợc những phơng trình phản ứng cho những tính chất này.
- Những ứng dụng quan trọng của axit sunfuric trong đời sống và sản xuất - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. -Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ ,nhận biết các lọ hoá chất bị mất nhãn và giải các bài tập.
- HS đợc ôn tập lại các tính chất hoá học của: oxit bazơ, oxit axit ,axit. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và bài tập định lợng - Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng. GV: máy chiếu,giấy trong bút dạ phiếu học tập HS : ôn lại tính chất hoá học của oxit,axit.
GV hớng dẫn : phân loại các chất rồi dựa vào tính chất hoá học để viết PTP¦. GV chiếu lời giải của các nhóm và cho nhóm khác nhận xét bổ sung. - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
-Tiếp tục cũng cố, rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học. -Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong giờ thực hành hoá học và trong học tập.
- Thử dd thu đợc bằng quì tím hoặc mẫu giấy pp, quan sát giải thích. + Đốt 1mẫu P đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh rộng miệng + Sau khi P cháy hết ,cho 2-3ml nớc vào bình đậy nút, lắc nhẹ quan sát hiện tợng. + Thử dd thu đợc bằng quỳ tím hoặc mẫu Mg kim loại quan sát ,giải thích hiện tợng.
+ P đỏ cháy tạo ra hạt nhỏ màu trắng (khói trắng) tan trong nớc tạo thành dd trong suốt,dd này làm quì tím hoá đỏ ; tác dụng với Mg giải phóng khí hiđro Kết luận : P2O5 tác dụng với nớc tạo thành dd axit. H2SO4: axit sufuric làm đỏ quì tím và tạo kết tủa trắng với dd BaCl2. + GV nhận xét về ý thức thái độ của HS và kết quả thực hành của HS.
+ GV hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học +GV hớng dẫn HS viết tờng trình theo mẫu.
3, Cặp chất nào dới đây khi tác dụng với nhau chỉ tạo ra muối và nớc : A. 2, Cho hỗn hợp bột magiê và đồng tác dụng với dung dịch axit clo hiđric (d).
- HS biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của can xi hiđroxit - HS biết cách pha chế dd can xi hiđroxit. - Biết các ứng dụng trong đời sống của can xi hiđroxit và ý nghĩa độ pH của dd. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng và khả năng làm các bài tập định lợng.
Hoạt động 4: ứng dụng của can xi hiđroxit Các em hãy kể các ứng dụng của vôi. PH càng lớn độ bazơ dd càng lớn, pH càng nhỏ độ axit dd càng lớn. - GV thông báo về giấy pH và cách so màu với thang màu để xác định độ pH GV hớng dẫn HS dùng giấy pH để xác.
HS các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả , nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 6: Luyện tập - củng cố GV yêu cầu 1HS nhắc lại các nội dung.
- Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc. GV giới thiệu: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh KMnO4, KClO3, CaCO3… Các em hãy viết PTPƯ phân huỷ các muối trên?. Các phản ứng của muối với axit,với dd muối, với dd bazơ xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
HS: phản ứng trao đổi giữa dd các chất chỉ xẩy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi. MgMgSO4MgCl2Mg(NO3)2Mg(OH)2MgO GV hớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để chọn chất tham gia phản ứng. - Muối KNO3 đợc dùng để chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón (cung cấp K,N), bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
Đáp án và biểu chấm: - Câu1: mỗi PT đúng 1 điểm - cần phải đảm bảo điều kiện của phản ứng trao đổi. Hớng dẫn học bài: Học bài theo nội dung bài học và tìm hiểu các loại phân bón thờng dùng ở gia đình và địa phơng.
Sau khi HS trả lời GV tổng kết lại: các nguyên tố hoá học có vai trò rất quan trọng : cấu tạo nên cơ thể thực vật, giúp thực vật sinh trởng và phát triển.Tuy nhiên cây chỉ cần một lợng các nguyên tố cần thiết cho sự phát triển nguyên tố dinh dỡng N,P,K…và đợc con ngời bổ sung vào đất dới dạng muối gọi là phân bón hoá học. HS nêu định nghĩa phân bón đơn: chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dỡng chính là N; P; K. - HS quan sát màu sắc, thử tính tan, công thức hoá học và tỉ lệ phần trăm các nguyên tố dinh dỡng, cách sử dụng các.
-GV tổ chức cho HS quan sát mẫu phân vi lợng, sau đó thông báo tác dụng của loại phân vi lợng. GVhỏi: tác dụng chính của phân bón hoá học là cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng vậy ngoài ra nó có tác hại gì. GV lu ý: chúng ta không nên lạm dụng phân hoá học để tiết kiệm chi phí và tránh ô nhiễm môi trờng đất.
-Phân vi lợng: chứa một lợng rất ít các nguyên tố hoá học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh B, Zn, Mn…. -HS thảo luận và trả lời: tác dụng phụ của phân bón hoá học là làm tăng độ chua của đất, giảm độ pH, gây ô nhiễm môi trờng nớc và môi trờng đất.
HS1: Kể tên các loại phân bón thờng dùng, mỗi loại viết 2 công thức hoá học minh hoạ?. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh GV chiếu lên màn hình sơ đồ câm- cha. Học sinh xác định các loại chất tác dụng Hoạt động2: Những phản ứng hoá học minh hoạ.
GV yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học minh hoạ cho sơ đồ trên. GV kiểm tra kết quả của các nhóm dán lên bảng và gọi học sinh nhóm khác nhËn xÐt. GV lu ý học sinh điều kiện của các phản ứng trao đổi: sản phẩm tạo thành chất kết tủa hoặc dễ bay hơi.
GV chiếu bài tập 1 trong phiếu học tập Học sinh làm vào bảng phụ nhóm. Bài tập 2: cho các chất CuSO4, CuO, Cu, CuCl2.Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hoá và viết phơng trình hoá học minh hoạ cho dãy đó?.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHS, kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau:điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp. GV giới thiệu : tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ đợc thể hiện ở sơ.
Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của:oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối?. GV hỏi: ngoài những tính chất của muối đã trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào?.
-Nhóm1: gọi tên và phân loại các chất - Nhóm 2:tìm các chất tác dụng với HCl và viết PTPƯ.