Tình trạng ô nhiễm môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật do sự gia tăng của các hợp chất sắt, mangan và khí H2S

MỤC LỤC

Các hợp chất sắt

Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng ion Fe2+, kết hợp với các gốc bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới keo của axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hoá, ion Fe2+ bị oxy hóa thành ion Fe3+ và kết hợp tủa thành các bông cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. Với hàm lượng sắt cao hơn 0,5mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp.

Tuy nhiên, với hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0,1mg/l sẽ gây nguy hại trong việc sử dụng, giống như trường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao. Do vậy, sự có mặt của khí H2S trong các nguồn nước mặt, chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chưa phân huỷ, tích tụ ở đáy các vực nước. Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có trong nước thải sinh hoạt và nước thải một số ngành công nghiệp đang được xả vào các nguồn nước.

Đây là những hợp chất khó phân huỷ sinh học nên ngày càng tích tụ nước đến mức có thể gây hại cho cơ thể con người khi sử dụng. Ngoài ra các chất này còn tạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản sự hoà tan oxy vào nước và làm chậm các quá trình tự làm sạch của nguồn nước.

Các chỉ tiêu vi sinh vật

Đặc biệt là clo hữu cơ, có độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích luỹ trong cơ thể con người. Việc sử dụng khối lượng lớn các hoá chất này trên đồng ruộng đang đe doạ làm ô nhiễm các nguồn nước. Đây là nhóm vi khuẩn thường xuyên có mặt trong phân người, trong đó E.Coli là loại trực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giống những vi sinh vật gây bệnh khác.

Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số lượng E.Coli nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của nguồn nước. Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũng được xác định để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn nước.

Các chỉ tiêu theo QCVN 08:2008/BTNMT

A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng nh ư loại B1 v à B2. B2 - Giao thông th ủy và các m ục đích khác với y êu cầu nước chất lượng thấp. Dựa vào tình hình mục đích sử dụng nước sông Vàm Thuật và hiện trạng nước sông hiện nay.

Đề tài nhận thấy nước chất lượng nước sông Vàm Thuật được đánh giá là loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Ảnh hưởng của sự ô nhiễm - Tác hại của chất hữu cơ

Sự dư thừa các chất dinh dưỡng có thể dẫn đến sự phát triển bùng nổ của các loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo lại hấp thụ nhiều oxy. Ngoài ra, các loài tảo nổi lên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới thiếu ánh sáng làm cho sự quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Nếu nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l và P cao hơn 0,01mg/l tại các dòng sông chảy chậm là điều kiện gây nên hiện tượng phú dưỡng, gây tác động xấu tới chất lượng nước….

Các kim loại nặng khi thải ra môi trường sẽ tích tụ thông qua chuỗi thức ăn, ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người. Dầu từ nhiên liệu và dầu mỡ từ tẩy rữa kim loại, sinh hoạt, khi thải vào nguồn nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gây cạn kiệt oxy của nước, một phần nhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương. Ô nhiễm dầu dẫn đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước bị giảm do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch.

Ngoài ra dầu trong nước có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, sản xuất. Nếu nước chứa axit chảy tràn ra xung quanh sẽ ảnh hưởng đến thực vật như héo, rụng lá, không phát triển và chết.

Nội dung nghiên cứu

Các nguồn thải vào sông Vàm Thuật

Qua chuyến đi khảo sát thự tế cho thấy khu vực có dân cư sống ven sông Vàm Thuật đông nhất là khu vực từ cầu An Lộc kéo dài tới cầu Tứ Quí thuộc địa phận phường 13 Quận Gò Vấp. Nước thải sinh hoạt của người dân trong khu vực này thải trực tiếp ra sông Vàm Thuật từ những căn nhà tạp bợ ngoài mép sông gây ô nhiễm môi trường. Nước thải từ các khu chợ được dẫn từ các hệ thống thoát nước của thành phố đỗ trực tiếp vào sông Vàm Thuật.

Khu vực sông nghiên cứu qua quá trình khảo sát không thấy có các cơ sở, nhà máy nào thải trực tiếp ra sông Vàm Thuật. Mà nước chủ yếu là từ sông Trường Đai với tuyến kênh Tham Lương dẫn nước thải từ khu công nghiệp Tân Bình – Quận Tân Bình hòa vào khu vực sông Vàm Thuật. Hoạt động nông nghiệp ở khu vực này phát triển không mạnh mẽ, chủ yếu là các hoạt động nhỏ như trồng rau nhúc, rau muốn.

Còn hoạt động chăn nuôi thì chỉ trong vạm vi hộ gia đình, trước đây có trại nuôi heo Gò Sao nhưng đã ngừng hoạt động từ năm 2007 do gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh. Nói chung lượng chất thải từ hoạt động nông nghiệp trong khu vực này không đáng kể.

Kết quả nghiên cứu

Trong lĩnh vực cấp nước, pH liên quan đến tính ăn mòn, hoà tan và ảnh hưởng đến các quá trình xử lý nước như keo tụ, oxy hoá, diệt khuẩn, làm mềm, khử sắt. Tính chất này được sử dụng để khử các hợp chất sulfur và cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Vì vậy, pH cần được kiểm soát trong khoảng thích hợp đđể các vi sinh vật hoạt động tốt trong việc xử lý nước ô nhiễm.

Là lượng oxy hoà tan trong nước, tuỳ thuộc vào điều kiện hoá lý và hoạt động của các loài vi sinh vật (kỵ khí hoặc hiếu khí) trong nước. Ngoài ra DO còn là cơ sở kiểm tra BOD nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp khả năng tự làm sạch của dòng sông. - Khi kết tủa tan hoàn toàn, lấy ống đong rót bỏ 97ml dung dịch, phần còn lại chuẩn bằng dd Natrithiosunphate đến khi có màu vàng nhạt, thêm khoảng 5 giọt hồ tinh bột và chuẩn độ đến khi dd mất màu xanh.

Nhu cầu oxy sinh hoá là lượng oxy cần thiết phải cung cấp để vi sinh tiêu thụ trong quá trình oxy hoá các chất hữu cơ có thể bị vi sinh vật phân huỷ trong điều kieọn yeỏm khớ. Là chỉ tiêu xác định mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt và công nghiệp qua chỉ số oxy dùng để khoáng hoá các chất hữu cơ. Chỉ số BOD chỉ ra lượng oxy mà vi khuẩn tiêu thụ trong phản ứng oxy hoá các chất hữu cơ trong nước ô nhiễm.

Do đó BOD còn được ứng dụng để ước lượng công suất các công trình xử lý sinh học cũng như đánh giá hiệu quả xử lý các công trình đó và khả năng tự làm sạch của dòng sông nhờ các vi sinh vật có trong nguồn nước đó. Nhu cầu oxy hoá học là lượng oxy tương đương của các cấu tử hữu cơ trong mẫu nước bị oxy hoá bởi tác nhân hoá học có tính oxy hoá mạnh. Là một trong những chỉ tiêu đặc trưng dùng để khảo sát, đánh giá hiện trạng và kiểm tra mức độ ô nhiễm của nguồn nước ô nhiễm và nước mặt đặc biệt là các công trình xử lý nước thải.

Theo phương pháp này, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hầu như toàn bộ các chất hữu cơ đã bị oxy hoá, chỉ trừ một số ít trường hợp ngoại lệ, nhờ vậy cho phép xác định nhanh hàm lượng chất hữu cơ. Chất rắn trong nước tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hoà tan do các chất rửa trôi từ đất, sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, động thực vật và do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Ngoài ra hàm lượng cặn lơ lửng còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong việc kiểm soát quá trình xử lý cho các nhà máy xử lý nước cấp.