MỤC LỤC
Mức to ,độ to của 1 âm thanh là sức mạnh cảm giác do âm thanh gây nên trong tai người ,nó phụ thuộc vào p và tần số của âm. Cảm giác to nhỏ khi nghe âm thanh của tai người được đánh giá mức to và xác định theo phương pháp so sánh giữa âm cần đo với âm tiêu chuẩn. Độ to là một thuộc tính của thính giác, cho phép phán đoán tính chất mạnh yếu của âm thanh.
Mặc dù 94 dB SPL là mức áp suất âm thanh tương đối cao nhưng điện áp đưa ra vẫn rất nhỏ ,vì vậy các micro thường được nối với các bộ khuếch đại micro,chúng sẽ khuếch đại mức ra của micro đến mức điện áp có tác dụng hơn,hệ số khuếch đại phụ thuộc vào yêu cầu của hệ thống .Mức ra của những micro khác nhau nằm trong một dãi rộng ,có nghĩa là các bộ khuếch đại phải phù hợp với từng loại micro.Mức ra có trị số thấp của micro gọi là mức micro còn mức ra của bộ khuếch đại micro là mức đường dây (mức line). Những tín hiệu có mức đường dây là những tín hiệu dùng để trao đổi trong nội bộ studio để kết nối các thiết bị khác nhau trong một hệ thống xử lý tín hiệu .Để chuyển mức tín hiệu đường dây như vậy có thể dùng các bộ nối đầu vào – đầu ra trên các thiết bị hoặc bằng các bảng cắm chuyển (patch bay) ,hoặc là các bộ chuyển mạch điện tử.Điện áp của mức đường dây thay đổi tùy theo studio và tùy thuộc là chuyên ngiệp hay dân dụng. Có rất nhiều đầu nối sử dụng trong kỹ thuật audio.Biết tên và phạm vi sử dụng các đầu nối là rất cần thiết ,bởi vì thường xuyên phải sử dụng đến chúng ,ngay cả với một công việc đơn giản nhất như xác định một đầu nối tiếp nhận các tín hiệu là ổ cái ,có thể căn cứ vào đó mà biết được hướng của tín hiệu ,mặc dù có những ngoại lệ đối với nguyên tắc này .Các đầu nối dương có chân chốt và gọi là zắc cắm(jack),như vậy “giới tính” của đầu nối được xác định bởi cực dẫn tớn hiệu chứ khụng phải do cỏi vừ ở bờn ngoài.
Độ nét hay độ trong sang khi biểu diễn âm nhạc biểu thị khả năng phân biệt được các nhạc khí ,các nhóm nhạc khí hoặc quãng âm của chúng , cho dù chúng bị pha trộn với phản âm của phòng ; nó tạo điều kiện cho sự cảm thụ về một cấu trúc âm nhạc tổng thể. Độ nét thể hiện sự trong sang của âm nhạc khi biểu diễn trong một phũng hũa nhạc cũng tương tự như độ rừ của tiếng núi ( nhất là độ rừ của từ ) khi tiếng núi được trỡnh diễn ( thớ dụ kịch núi ) trong một nhà hát. Trong biểu diễn âm nhạc , các phản âm nằm trong khoảng 80 ms tính từ thời điểm bắt đầu của sự kiện âm thanh ( thí dụ một tiếng đàn piano) có tác dụng nâng cao độ nét và khả năng cảm nhận không gian ; các phản âm đến muộn hơn lại làm giảm độ nét của âm nhạc và làm tăng độ vang.
Mặc dù hầu hết hướng tới của các phản âm không trùng với hướng tới của trực âm , nghĩa là trong một không gian khép kín tai ta thu nhận âm thanh từ nhiều hướng , nhưng vẫn định vị nguồn âm theo hướng của trực âm , nghĩa là theo hướng mà âm thanh đến trước tiên – ta gọi là định luật của mặt sóng thứ nhất hay còn gọi là hiệu ứng HAAS; nhưng nếu trên đường truyền lan của trường âm nó bị một vật cản làm cho mức âm cuẩ nó suy giảm đi rất nhiều , thấp hơn mức âm của một song phản xạ bậc 1 nào đó trên 10 dB. Đặc điểm âm học của một phòng phụ thuộc vào hai yếu tố : hình dạng , kích thước và cách xử lý âm thanh các bề nmawtj trong phòng .cùng với thể tích của phòng , đặc tính hấp thụ âm thanh ( hay đặc tính hút âm ) của vật liệu được sử dụng trong phòng sẽ giải quyết về độ vang của phòng và âm sắc của của tiếng vang .Khán giả cũng là một thành phần quan trọng tham gia vào việc hấp thụ năng lượng âm. Là những kết cấu đặc biệt được chế tạo dưới dạng tấm rời , có dạng hình cầu …Hiệu quả hút âm của kết cấu này được tăng lên khi kích thước của chúng nhỏ hoặc gần bằng bước song λ của song âm tới nên gọi là kết cấu hút âm nhiễu xạ.Khi ngiên cứu cấu tạo của chỏm hút âm ta thấy : Vỏ làm bằng tấm kim loại , trong đặt vật liệu xốp với δ = 12,5 đến 25mm và thường được treo ở những độ cao khác nhau trên những nguồn ồn.
- Lý thuyết thống kê : Cho phép lý tưởng hóa các quá trình vật lý xảy ra trong phòng và coi năng lượng âm ở một điểm trong phòng bằng tổng năng lượng của các âm phản xạ tới các điểm đó và bỏ qua tính chất song của âm thanh. - Lý thuyết âm hình học : Theo lý thuyết này trường âm được xét dưới dạng tổng cộng của các tia âm ( song âm thay bằng các tia âm ). Khu vực ngồi nằm ngoài goc nhìn ở phía sân khấu tương đối nhiều , ở đây tần số âm cao yếu , phòng khan giả lớn khu vực náy càng rộng.
Để khắc phục góc nhìn ngoài góc 450 trước sân khấu , rút ngắn cự ly phản xạ, thường cải tiến mặt bằng hình chữ nhật thành mặt bằng hình quả chuông. Để tránh đơn điệu ,kiến trúc thường xử lý cong, khi khi đó chú ý tâm cong nằm xa sau sân khấu để tránh tiêu điểm âm hoặc tiếng dội rơi trên sấn khấu,có thể xưr lý khuếch tán âm trên mặt tường này,. *Đặc điểm nổi bật của loại mặt bằng này là đảm bảo góc nhìn nằm ngang tốt.Loại mặt bằng này chứa nhiều khan giả những chỗ ngồi lệch tương đối nhiều.
*Loại hình này phổ biến cho nhà hát cổ điển .Để khắc phục thiếu sót này người ta tạo thành nhũng lỗ xung quanh tường , tường ngăn và lan can của các lỗ thiết kế những phù điêu lớn hoặc xử lý thành những mặt cong lồi khuếch tán âm. Nếu khoảng chênh lệch đó lớn hơn khoảng giới hạn thì sẽ tạo thành những tiếng độiaanx đến chất lượng âm học của phòng xấu đi.Khoảng giới hạn phụ thuộc vào mục đích sử dụng phòng và dạng của sóng âm .Ví dụ: đối với tiếng nói là 50 ms,đối với âm nhạc là 100 200 ms. Vì thế nên thiết kế hai mặt tường bên lệch nhau một ít ( chỉ cần góc nghiêng là 5O nên xử lý âm khuếch tán trên hai mặt tường này).
Mặt cong lừm trờn trần nguy hiểm nhất khi bỏn kớnh cong bằng chiều cao của phòng , lúc đó tiêu điểm âm rơi đúng vào vùng chỗ ngồi của khán giả.
+ Khi chọn kích thước của bề mặt phân chia nếu lấy nhỏ quá ( dưới vài chục cm ) thì không có ý nghĩa trong việc tạo trường âm khuếch tán. Theo quan điểm sóng ( âm vật lý ) thì âm vang là quá trình tắt dần của những dao động còn dư của các phần tử không khí trong phòng khi nguồn âm ngừng tác dụng. Khi nguồn âm S phát ra ở A nhận được âm trực tiếp SA và năng lượng âm ở A bắt đầu tăng lên theo thời gian khi nó nhận các phản âm rf1< rf2< rf3….
Định nghĩa : Thời gian vang là thời gian cần thiết để mật độ năng lượng âm giảm đi 106 lần hay mức năng lượng âm giảm đi 60 dB so với trị số ổn định trong quá trình tắt dần tự do của nó khi nguồn âm ngừng tác dụng. + Về mặt cảm giỏc nghe õm : T ngắn → nghe rừ nhưng õm thanh khụ khan , không tốt cho phòng nghe âm nhạc .Nếu T dài thì mức độ che lấp lớn , õm thanh nghe khụng rừ , nhưng õm nghe ấm và du dương. + Ở trong phòng , âm thanh phát ra cho đến lúc đạt được trạng thái ổn định , năng lượng âm thanh ở mọi điểm trong phòng đều như nhau(trường âm khuếch tán ).
+ Đối với phòng khán giả và sân khấu khi tính thời gian âm vang cho phòng khán giả lấy hệ số hút âm của miệng sân khấu thay thế cho sự tồn tại của sân khấu. Như vậy sẽ tồn tại một chử số T sao cho độ rừ khụng bị giảm mà âm nghe vẫn du dương , mặt khác trị số đó cũng không giống nhau đối với từng loại phòng và V của chúng. Khi lượng khán giả trong phòng thay đổi thì lượng hút âm thanh trong phòng cũng thay đổi theo từ đó làm thay đổi thời gian âm vang của phòng nên người ta phải tính các mức chứa thông dụng nhất ( 100 % và 75%).
+ Đối với các phòng yêu cầu chất lượng cao , người ta cố gắng giảm thay đổi lượng hút âm bằng cách sử dụng các ghế có hệ số hút âm gần bằng của người.
+Xác định thời gian âm vang thiết kế Ttkf và so sánh nó với Ttnf ± 10%. Nếu không đảm bảo thì chúng ta phải thay đổi vật liệu hút âm và thay đổi diện tích hút âm. Kết luận: sai số nằm trong giới hạn cho phép ,vật liệu và khảng cách hút âm bố trí như vậy là đạt yêu cầu.