Phân tích tình hình tài chính và khả năng đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 61

MỤC LỤC

CƠ CẤU, TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

- Phòng Kinh doanh - Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, lưu chuyển sản phẩm, mua bán, dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất của từng phân xưởng, và chịu trách nhiệm cả khâu tiêu thụ sản phẩm, các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. + Một kế toỏn vốn bằng tiền và cụng nợ: theo dừi tất cả cỏc khoản tiền được dùng làm vốn của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả và phải thu của khách hàng.

SƠ ĐỒ QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP 61
SƠ ĐỒ QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP 61

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP 61

PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA XÍ NGHIỆP 61

+ Xưởng nhựa - cao su chuyên sản xuất các mặt hàng như: cốc nhựa, ghế nhựa, đồ gia dụng, găng tay cao su, mặt nạ bảo hộ lao động dùng trong sản xuất và phòng độc, ngói được làm từ cao su phục vụ xuất khẩu sang Mỹ, Nhật. Ta muốn có cái nhìn tổng quan về tài chính của một doanh nghiệp sẽ phải đi phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đú để thấy rừ được thực chất của quá trình SXKD đồng thời dự báo được chiều hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN (Của Xí nghiệp 61)

Như chúng ta đã biết khi tài sản của đơn vị tăng thì đồng nghĩa với việc doanh thu tăng, lợi nhuận cũng tăng theo do đó ta có thể kết luận tình hình sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp đó có hiệu quả. Nhiệm vụ của xí nghiệp ngoài sản xuất ra còn phải kinh doanh nên nếu tỷ trọng của TSCĐ nhỏ hơn TSLĐ thì được đánh giá là hợp lý.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN (của Xí nghiệp 61)

Như vậy Xí nghiệp đã từng bước chủ động về vốn giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài để tự mình có thể chủ động về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. - Tài sản > nguồn vốn: Lúc này do DN đã bị thiếu nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp buộc phải đi huy động vốn bằng phương thức đi vay hoặc chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.

PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI 1 (Của Xí nghiệp 61)

Nếu Tài sản < Nguồn vốn: Nghĩa là DN đã không sử dụng hết NV cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nên bị các đơn vị khác chiếm dụng trong trường hợp này ta có thể số vốn bị chiếm dụng lớn hơn số vốn đi chiếm dụng. Nếu Tài sản > Nguồn vốn: Nghĩa là DN đã sử dụng hết NVCSH và vốn vay mà vẫn chưa đáp ứng được hết về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên buộc phải đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác trong trường hợp này có thể số vốn chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng.

BIỂU PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI 2 (Của Xí nghiệp 61)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO CHO NGUỒN VỐN TRONG QUÁ TRÌNH HĐSXKD CỦA XÍ NGHIỆP 61

- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần có để tài trợ cho một phần tài sản lưu động gồm: hàng tồn kho, các khoản phải thu, các tài sản lưu động khác (trừ tiền). (Nợ ngắn hạn + Nợ khác) TH1: Nếu Nhu cầu sử dụng vốn lưu động thường xuyên > O: nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ cho nhu cầu vốn nên doanh nghiệp sẽ phải huy động thêm vốn dài hạn để bổ sung thêm nguồn vốn.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHU CẦU VỐN LĐTX (Của Xí nghiệp 61)

TH2: Nếu Nhu cầu sử dụng vốn lưu động thường xuyên < O: Chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đang rất rồi dào đủ khả năng để tài trợ cho lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp đang bị thiếu hụt. Vì vậy Xí nghiệp 61 cần phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu giảm bớt hàng tồn kho tránh bị ứ đọng vốn để thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn của doanh nghiệp đồng thời sẽ giảm các khoản nợ ngắn hạn và nợ khác.

PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN (Của Xí nghiệp 61)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA XÍ NGHIỆP 61

Qua biểu phân tích trên cho ta thấy Xí nghiệp 61 có khả năng tự chủ về tài chính và nó được thể hiện như sau: VLĐTX > 0 và NCVLĐTX > 0 chứng tỏ toàn bộ tài sản doanh nghiệp được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn, hay nói cách khác là đã giúp cho xí nghiệp có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của đơn vị được đánh giá tốt. Trong nội dung này ta sẽ lập các chỉ tiêu để xác định sự tăng giảm về số tiền, tỷ lệ hay các biến động về tỷ trọng của các danh mục tài sản để đưa ra các nhận xét, đánh giá chuẩn xác nhất vì TSLĐ chiếm một tỷ trọng lớn trong các bộ phận cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp nên ta sẽ đi phân tích về nó trước.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN BẰNG TIỀN (Của Xí nghiệp 61)

Hàng tồn kho giảm do Xí nghiệp 61 đã từng bước cải thiện về chất lượng cũng như mẫu mã cho phù hợp với các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Vốn bằng tiền là loại dễ bị thất thoát và chiếm dụng nhất do đó bất cứ doanh nghiệp nào cũng luôn luôn phải quản lý chặt chẽ để sử dụng đúng mục đích.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN PHẢI THU (Của Xí nghiệp 61)

Xí nghiệp đã khẳng định thêm uy tín của mình đối với bạn hàng bằng việc ứng trước cho bạn hàng một số tiền tương đối lớn để thấy rừ hơn việc Xớ nghiệp luụn cú khả năng sẵn sàng chi trả đồng thời tạo nên mối quan hệ tốt. Do doanh nghiệp đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thương trường bằng việc đảm bảo về mẫu mã, cũng như chất lượng của sản phẩm nên đã đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng trong và ngoài nước, hàng gửi bán đã được tiêu thụ nhiều.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ (Của Xí nghiệp 61)

Để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của VLĐ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Số ngày chu chuyển của vốn lưu động: phản ánh số ngày cần thiết để cho VLĐ quay hết một vòng, thời gian của chu kỳ phân tích thường là một năm.

PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN HÀNG TỒN KHO (Của Xí nghiệp 61)

- Số ngày chu chuyển của các khoản phải thu: phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.

PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CÔNG NỢ PHẢI THU (Của Xí nghiệp 61)

TSCĐ luôn luôn phải trích khấu hao và tính vào chi phí SXKD đồng thời tính giá trị còn lại theo một kỳ phân tích thường là 1 năm (360 ngày).

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ

- Sức sinh lời của TSCĐ: là chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời TSCĐ nó cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lãi gộp. - Suất hao phí của tài sản cố định: Cho thấy để có một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ (Của Xí nghiệp 61)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN

Công nợ phải trả của một doanh nghiệp là những khoản vốn mà doanh nghiệp đó đã đi chiếm dụng vốn của một tổ chức cá nhân khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất cứ doanh nghiệp SXKD nào thì vấn đề công nợ luôn là vấn đề đặc biệt quan tâm của doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ (Của Xí nghiệp 61)

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong thời gian trước mắt cũng như triển vọng phát triển về lâu dài ta cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó. Khi ta phân tích hai chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các tài liệu hạch toán liên quan và sắp xếp các chỉ tiêu đó theo trình tự phân tích nhất định.

PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN (Của Xí nghiệp 61)

=> Từ hai chỉ tiêu tính được cho ta thấy Xí nghiệp 61 hoàn toàn có khả năng thanh toán, mặc dù khả năng thanh toán là chưa cao là do: tình hình công nợ còn nhiều nhưng cuối năm do sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, HĐSXKD đạt hiệu quả nên đã xúc tiến nhanh tốc độ thu hồi công nợ, đảm bảo được khả năng thanh toán, tình hình tài chính của Xí nghiệp luôn khả quan vì tỷ suất khả năng thanh toán là: 1,795 > 1. Phương pháp phân tích được sử dụng: Khi ta đi phân tích chung về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta sẽ căn cứ vào nguồn vốn CSH phát sinh thực tế tại Xí nghiệp rồi lập biểu so sánh phân tích để xác định được sự tăng giảm về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng cơ cấu của nguồn vốn.

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (Của Xí nghiệp 61)

+ Quỹ KT- PL cũng tăng mặc dù vậy nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng có thể thấy Xí nghiệp đã luôn luôn quan tâm đến CBCNV để khuyến khích họ tận tâm hơn nữa trong công việc cũng như đối với doanh nghiệp. Hệ số quay vòng của VCSH = Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân - Hệ số doanh lợi doanh thu thuần: Là chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.