Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Thực trạng xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của dệt may VN trên thị trường EU từ 2000-2007

Những thuận lợi khó khăn để VN nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may khi xuất khẩu sang thị trường EU

Thứ sáu, Việt Nam còn thiếu các trung tâm thiết kế thời trang phục vụ cho việc thiết kế sản phẩm, chưa có nhiều pháp hỗ trợ hoặc thúc đẩy lĩnh vực này phát triển nhiều hơn như: marketing, nghiên cứu thị trường, tổ chức các cuộc thi thiết kế, ý tưởng, các buổi hội trợ, triển lãm gian hàng…chưa được thực hiện thường xuyên. Cùng với các Thỏa thuận về Việt Nam gia nhập WTO và Hiệp định về hàng dệt may và giày dép năm 2004; Thỏa thuận về mở cửa thị trường, trong đó có việc bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam từ 01/01/2005, quan hệ thương mại giữa EU và Việt Nam đã bước sang thời kỳ phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn. Dù chế độ hạn ngạch (quota) không còn tồn tại khi Việt Nam vào WTO, hàng dệt may Việt Nam có thể tiếp cận tự do thị trường Mỹ và EU, nhưng khả năng tiếp cận đến mức nào vẫn là dấu hỏi lớn, nhất là sau năm 2008, thời điểm Trung Quốc được xuất khẩu tự do trở lại hàng dệt may vào EU.

Thứ ba, các rào cản kĩ thuật, các biện pháp chống bán phá giá mà EU áp dụng cũng là nỗi lo với Việt Nam vì các doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực quy mô về vốn và công nghệ còn rất kém, trình độ công nhân còn chưa cao, do đó việc đáp ứng các tiêu chuẩn của EU còn gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình trên, để chủ động nguồn nguyên phụ liệu, thời gian qua, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cùng nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã liên doanh hợp tác với nhiều tập đoàn nước ngoài để đầu tư các dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may, hướng đến mục tiêu nâng tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu lên 50% vào năm 2010. Dự kiến đến năm 2009 - 2010, liên doanh này mới tiếp tục xây dựng nhà máy sản xuất chỉ khâu (sản lượng 10 triệu cuộn chỉ/năm và nhà máy wash công nghiệp có công suất 10 triệu sản phẩm/năm) để cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước…Đối với các dự án xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may, đến nay vẫn chưa có trung tâm nào hoàn thành theo kế hoạch.

Định hướng và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may VN khi xuất khấu sang thị trường EU

Kinh nghiệm của đối thủ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may trên thi trường EU

Trong khi đó Trung Quốc đã tận dụng rất hiệu quả lợi thế cạnh tranh của mình trong đàm phán tranh chấp thương mại như: dân số đông trên 1,3 tỷ người là nguồn lao động đồi dào với giá nhân công rẻ hơn nhiều so với các nước Tây Âu, nguồn tài nguyên phong phú cung cấp phần lớn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trong nước. Chẳng hạn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Điều 18 Luật Thương mại Trung Quốc ghi rằng các DN phải tuân theo quy định sau: báo cáo các chi phí sản xuất và giá yết của từng mặt hàng cụ thể, các thông số liên quan đến khả năng sản xuất hàng năm, tỷ lệ tận dụng trang thiết bị, chất lượng hàng hoá, giá trị xuất nhập khẩu, bản kê khai hàng hoá tồn kho. Bộ máy đấy sẽ giúp quốc gia giảm thiểu những vấn đề về người lao động di cư ra thành phố, sẽ giúp việc khai thác và sử dụng tài nguyên một cách tối đa, sẽ giúp cho người dân có kiến thức hơn để có cách khai thác tốt nhất những sản phẩm công nghiệp của mình.

Nhờ những nỗ lực trên, dệt may Trung Quốc đang từ ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào nông thôn, đến nay, chỉ sau hơn 20 năm, Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp dệt may lớn nhất thế giới, tạo ra được hàng hóa giá rẻ làm nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế, đặc biệt là đáp ứng được nhiều loại phẩm cấp, tiêu chuẩn khắt khe trên thị trường thế giới cũng như trên EU. So với Việt Nam, Trung Quốc là một quốc gia lớn và có tiềm lực hơn rất nhiều, tuy nhiên Việt Nam đã và đang khẳng định mình trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế mà việc tổ chức thành công hội nghị APEC vừa qua là một minh chứng rừ ràng và cụ thể nhất. Doanh nghiệp Việt Nam cần nhỡn rừ gúc độ “cầu” của thị trường EU về thị hiếu, tính đa dạng của sản phẩm dệt may từ phẩm cấp thấp đến chất lượng cao, sức mua để tìm cách thích ứng, tổ chức lại sản xuất cho hiệu quả hơn, nâng cao lợi thế cho sản phẩm dệt may Việt Nam.

Định hướng và mục tiêu phát triển của ngành dệt may VN trong thời gian tới

Chưa hết, nước này còn mời gọi nhiều quốc gia khác (trong đó có VN) đầu tư vào dệt may tại Bangladesh với những ưu đãi cao. Mặc dù có lợi thế là được hưởng những chế độ ưu đãi theo tiêu chuẩn nước kém phát triển, nhưng phải thừa nhận rằng dệt may Bangladesh đã nhanh chân lột xác để tồn tại và phát triển. Đối với VN, riêng ngành dệt thời hậu WTO sẽ rất vất vả bởi khó khăn về vốn.

Sự chuyển đổi rất chậm chạp về thay đổi công nghệ trong thời gian qua của nhiều công ty dệt là do thiếu vốn, nay trợ cấp Nhà nước, ưu đãi tín dụng không còn nữa, khó khăn sẽ càng chồng chất. Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Tại cuộc họp của Bộ Công Thương với Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) về kế hoạch năm 2009 sáng ngày 26/8, Thứ trưởng Bùi Xuân Khu khẳng định, năm 2009, ngành dệt may phải đặt mục tiêu là ngành đứng đầu về xuất khẩu của cả nước với giá trị kim ngạch 11,5 tỷ USD, vượt trên mức xuất khẩu của dầu thô.

Một số giải pháp

Cụ thể, đầu tư để giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật như xác định mùa vụ thích hợp, tạo được các giống lai có năng suất cao, phẩm chất tốt đưa vào sản xuất, xây dựng phương thức tổ chức sản xuất; làm dịch vụ kỹ thuật đầu tư vật tư, bao tiêu sản phẩm ngay từ đầu vụ để người nông dân an tâm sản xuất; xây dựng các cơ sở chế biến bông tại các vùng trồng bông với công nghệ hiện đại, đáp ứng công suất chế biến, nâng cao chất lượng bông xơ. Biện pháp trước mắt là ngành dệt may Việt Nam phải làm tốt công tác nhập khẩu thiết bị phụ tùng sản xuất trong ngành, đặc biệt là công tác kiểm định hàng nhập khẩu, thẩm định chất lượng công nghệ để có thể nhập được những thiết bị phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới trong ngành tránh tình trạng biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ của thế giới. Do đó, biện pháp thứ nhất là tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để cải thiện thương hiệu của dệt may Việt Nam hiện nay, xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc: Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000; Tham gia các cuộc triển lãm hội chợ quốc tế; Xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm trên cơ sở tiêu chuẩn của các thị trường chính.

Thứ hai, xây dựng các hiệp hội ngành hàng, và ở đây là hiệp hội dệt may Việt Nam, các trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ cung cấp tốt các hoạt động thông tin về thị trường, về đầu tư, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành dệt may trên các website và các bản tin hàng tháng, ngoài ra còn kết nối và hỗ trợ các vướng mắc cho các doanh nghiệp khi gặp khó khăn. Ngoài ra, môi trường pháp lý ổn định sẽ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào công nghiệp dệt may trong nước, tăng cuờng vốn và công nghệ hiện đại cũng như các kinh nghiệm và trình độ tay nghề, trình độ quản lý giỏi cho các doanh nghiệp trong nước học hỏi, làm tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt hơn với năng suất và hiệu quả cao hơn. Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Dệt may Việt Nam, xóa bỏ sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và đổi mới các qui chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nên môi trường cạnh tranh phong phú và đa dạng.

Song song với các nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn mà EU đề ra, các doanh nghiệp cũng cần có biện pháp đẩy mạnh thương hiệu, uy tín trên thị trường này thông qua việc đem mô ̣t phần lợi nhuâ ̣n được mang ra hỗ trơ ̣ công cuô ̣c xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ các chương trình ho ̣c bổng vì sự. Bên cạnh các chương trình đào tạo nhằm nâng cao trình độ nhân lực, các doanh nghiệp dệt may còn cần chú trọng đầu tư đổi mới cơ sở hạ tầng, thay đổi các chế độ đãi ngộ về sức khỏe, y tế, bảo hiểm.cũng như các chính sách ưu đãi, khen thưởng người lao động cho phù hợp, nhằm giữ chân người tài, đặc biệt là những cán bộ quản lý giỏi để nhằm tránh tình trạng tranh chấp về lao động vẫn xảy ra trước đây.