Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Hóa học 9

MỤC LỤC

Mục tiêu

Viết đúng các phơng trình hoá học cho mỗi tính chấtvà biết nhng x ứng dụng của những axit này trong sản xuất, trong đời sèng. - Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài toán.

Chuẩn bị

- Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng; Chúng mang.

Hoạt động dạy học

HS.Quan sát các thí nghiệm,dựa vào hiện tợng và tính chất chung đã học viết các pt.

Về nhà

GV: Nhắc lại nội dung chính của tiết học trớc và mục tiêu của tiết học này là nghiên cứu những tính chất hoá học riêng của H2SO4 đặc, nhận biết đợc H2SO4 và muối sunphat, phơng pháp sản xuất H2SO4. HS.Màu trắng của đờng chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc), và phản ứng toả nhiều nhiệt. GV: GV.Hớng dẫn học sinh giải thích hiện tợng và nhận xét. TÝnh chÊt vËt lÝ. Tính chất hoá học của H2SO4 loãng II. H2SO4 đặc có những tính chất riêng. Tác dụng với nhiều kim loại nhng không giải phóng khí H2. Tính háo nớc. đặc đã hút mất nớc) theo phơng trình phản ứng.

Củng cố:Giáo viên cho HS làm các bài tập sau

GV: Muốn nhận biết H2SO4 hoặc dung dịch muối sunphat ta có thể sử dụng những thuốc thử nào.

Mục tiêu a.Kiến thức

Chúng ta đã đợc biết đợc tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và axit và đã đ- ợc làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ đợc trực tiếp đợc thực hành các thao tác thí nghiệm, trong giờ thực hành các em tập trung chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tợng , giải thích và rút ra kết luận.

Về nhà : Làm bản tờng trình,chuẩn bị bài mới

Phần tự luận(7điểm)

- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. Chúng ta đã biết có loại bazơ tan đợc trongmớc nh NaOH, Ba(OH)2, KOH…; Có loại bazơ không tan trong nớc nh Al(OH)3, Cu(OH)2, , Fe(OH)3…Những loại bazơ này có những tính chất hoá học nào?.

Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

GV: Thông báo: dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục giấy vải, ăn mòn da vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thËn. GV:Cho học sinh quan sát hình vẽ những ứng dụng của natri hiđroxit +Gọi 1 học sinh trả lời những ứng dụng của natri hiđroxit.

Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng và khả năng giải các bài toán định tính và định lợng. GV: Thông báo Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất hoá học của một bazơ tan (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng). GV: Yêu cầu học sinh viết các phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của Ca(OH)2.

Chuẩn bị

HS.Muối + axit tạo muối mới ,axit mới H.Trạng thái về chất sản phẩm ở 2 thí nghiệm xảy ra có gì đặc bịêt?. *Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (nếu xảy ra)và cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi. - Hình ảnh tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối NaCl, học sinh tìm hiểu quá trình sản xuất muối từ nớc biển.Mẫu muối kali nitrat.

Mục tiêu a. Kiến thức

GV.Các nguyên tố C, O, H đợc lấy từ CO2, O2 trong không khí còn các nguyên tố khác đợc lấytừ đất vì vậy sau mỗi vụ thu hoạch đất mất đi một lợng dinh dỡng đáng kể.vì vậy phải bổ sung cho đất những nguyên tố dinh dỡng bị mất bằng cách bón phân. Trong các bài học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về các chất vô cơ nh Oxit,Axit,Bazơ,Muối.Vậy giữa chúng có quan hệ ,chuyển hoá nh thế nào chúng ta cùng xét bài học hôm nay. - Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích đợc những hiện tợng hoá học đơn giản xảy ra trong đờ sống, sản xuất.

Về nhà: Làm bài tập: 2, 3 SGK/ 43

- Ngâm một đinh sắt sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4 , H.Quan sát hiện tợng xảy ra ?. - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 đến 2 ml dung dịch H2SO4 loãng. 2.Xem lại các dạng bài tập tính theo phơng trình hoá học có sử dụng nồng độ dung dịch.

Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

GV : Do tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (i nox) đợc dùng để làm dụng cụ nấu ăn. Nhôm ,Magiê , Titan được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do chúng…………và bền .Trong khi đó vì có vẻ sáng rất đẹp nên Vàng và Bạc được dùng ……….Do dẫn điện, nhiệt tốt nên Đồng và Nhôm được dùng làm………và dụng cụ đun nấu còn Bạc dẫn điện, nhiệt còn tốt hơn nhưng do giá thành qúa cao nên không được dùng dụng cụ đun nấu , dây dẫn điện .Vonfram rất cứng lại có nhiệt độ nóng chảy cao vì thế Vonfram được dùng làm ………….bóng đèn hoặc trong một số chi tiết máy. - Học sinh nắm đợc tính chất hoá học chung của kim loại noí chung: Tác dụng với kim loại, phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối.

Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

GV: Thông báo Cu không tác dụng đợc với dung dịch AlCl3 vì Cu hoạt động hoá học yếu hơn Al nên không đẩy đợc Al ra khỏi dung dịch muối của nó. GV: Lấy thêm một số ví dụ khác và đi đến kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn mới đẩy đợc kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca.)là các kim loại hoạt động rất mạnh chúng p với nớc trớc khi cho các kim loại này vào dd muèi. - Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động hoá học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp.

Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không. GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tợng quan sát đợc ở thí nghiệm 2, viết PTHH xảy ra và rút ra nhận xét. GV: Căn cứ vào thực nghiệm ngời ta xác định đợc mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần theo dãy sau.

Về nhà: Làm các bài tập,học thuộc ý nghĩa dãy hoạt động kim loại

Nhôm là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên chỉ sau oxi và Silic.Vậy tính chất của nhôm có đặc điểm nh thế nào,ứng dụng trong thực tế ra sao,chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. GV: Để kiểm tra xem điều dự đoán của các em có đúng không thầy trò ta cùng làm một số thí nghiệm chứng minh GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hiện tợng, kết quả. Bài1.Các kim loại sau : Mg , Al , Cu là thành phần chính tạo nên hợp kim ĐUYRA rất nhẹ và bền dùng cho ngành sản xuất máy bay , ôtô , xe lửa…Em hãy phân biệt 3 mẫu kim loại trên.

Về nhà

- Thấy việc ứng dụng từ gang thép trong thực tiễn là rất lớn,xong mỗi học sinh cần có ý thức tham gia bảo vệ môi trờng,biết cách khắc phục ô nhiễm do quá trình sản xuÊt gang g©y ra. Kim loại sắt có nhiều ứng dụng trong thực tế .Nhng sắt còn có những ứng dụng rộng rãi hơn,quan trọng hơn từ các hợp kim của nó.Và một trong số các hợp kim đó là Gang và thép.Vậy Gang và Thép có ứng dụng gì,chúng đợc sản suất nh thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Kim loại đợc sử dụng rộng rãi là do chúng có nhiều ứng dụng quan trọng.Tuy nhiên chúng thờng bị ăn mòn hay bị phá huỷ bởi nhiều yêú tố khác nhau.Vậy quá trình đó đợc hiểu nh thế nào,làm gì để bảo vệ cho kim loại không bị ăn mòn.Đó chính là nội dung bài hôm nay.

Về nhà: Làm các bài tập trong SGK

Trong các chất trên chất nào tác dụng víi

HS.ddCa(OH)2 vẩn đục rồi lại trong trở lại. GV.Hớng dẫn để HS có thể giải thích đợc hiện tợng này. H.Cho biết trong tự nhiên lợng C có đợc bảo toàn không?. HS.lợng C không mất đi mà chỉ biến đổi từ chất này thành chất khác. GV.Khẳng định về sự không mất đi các chất trong tự nhiên và khẳng định quan. điểm duy vật về thế giới. - Muối cacbonat trung hoà:. TÝnh chÊt a) TÝnh tan:. - Muối cacbonat: Đa số không tan, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan tèt trong níc. b) Tính chất hoá học. - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng nh: Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. Si là một trong các nguyên tố có trữ lợng rất lớn trong vỏ trái đất,đồng thời cũng có nhiều ứng dụng.Nhng ứng dụng nhiều nhất lại là các hợp chất của Si.Vì thế ngời ta đã.