Giáo án Vật lý 10: Động học vật rắn

MỤC LỤC

Về kiến thức

- Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu đợc tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó. - Viết đợc phơng trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.

Về kĩ năng

- Khi vật M dừng lại, nghĩa là vật M chạm đất thì hình chiếu Mx, My cũng dừng lạ, do đó thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian chuyển động thành phần, trong bài toán này, thời gian chuyển động của vật bằng thời gian rơi tự do cùng độ cao. Yêu cầu HS quan sát thời điểm rơi của hai bi (GV có thể tiến hành hai đến ba lần, với các lần thí nghiệm khác nhau lu ý rằng lực mà búa đập vào thanh thép là khác nhau cho HS thấy đợc vì lí do gì. đó mà vận tốc ban đầu của bi A cũng khác nhau, còn bi B thì không thay đổi chuyển động).

Hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà
Hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà

Khoanh tròn trớc đáp án mà em lựa chọn (chú ý: mỗi câu chỉ đợc một

Lấy gTĐ = 10 m/s2 và gia tốc trọng trờng trên Mặt Trăng bằng 1/6 lần gia tốc trọng trờng trên Trái Đất. Đa vật lên độ cao cách mặt đất một đoạn bằng 2R (R là bán kính Trái Đất) thì vật có trọng lợng là bao nhiêu?.

Ghép phần bên trái với phần bên phải để đợc một câu đúng 1. Quán tính

Đặt một miếng gỗ lên một tấm bìa phẳng nằm ngang rồi quay từ từ thì thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên vật đóng vai trò lực hớng tâm?. Lực ma sát trợt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực hút của Trái Đất D. Phản lực của miếng bìa. Ghép phần bên trái với phần bên phải để đợc một câu đúng. a) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật b) Tìm gia tốc của vật. c) Sau bao lâu đến chân dốc?.

Câu hỏi ghép đôi

Chọn hệ trục tọa độ xOy (hình vẽ). Vật chịu tác dụng của trọng lực P. Biểu điểm I- bài tập trắc nghiệm. Cân bằng và chuyển động của vật rắn. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song. Về kiến thức:. a) Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực. b) Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. c) Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. d) Nêu đợc cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phơng pháp thực nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: (5 phút). Định nghĩa vật rắn và giá của lực. Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. Thông báo cho HS các khái niệm mới:. - Giá của lực: là đờng thẳng mang vectơ. Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV. - Dựa vào khái niệm vật rắn, suy nghĩ trả lời: Với vật rắn, do có kích thớc lớn nên các lực tuy đặt vào một vật nhng lại có thể không cùng điểm đặt. Yêu cầu HS xác định giá của một số lực vẽ trên bảng. - Vật rắn: là những vật có kích thớc. đáng kể và hầu nh không bị biến dạng dới tác dụng của ngoại lực. Khi biểu diễn các lực tác dụng. lên một vật rắn thì có gì khác so với một chất điểm?. - Tác dụng của lực đối với vật rắn sẽ không thay đổi nếu ta di chuyển vectơ. lực trên giá của nó. Đối với vật rắn thì. điểm đặt không quan trọng bằng giá của lùc. Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Quan sát, nhận xét: Khi vật đứng yên thì. phơng của hai dây cùng nằm trên một đ- ờng thẳng. Nhắc lại điều kiện cân bằng của một chất điểm?. Đặt vấn đề: Với vật rắn thì điều kiện cân bằng có gì khác so với một chất điểm?. Trớc tiên ta xét trờng hợp vật chịu tác dụng của hai lực. GV giới thiệu bộ thí nghiệm hình 17.1 SGK. Nêu những đặc điểm qua thí nghiệm:. - Vật phải nhẹ để có thể bỏ qua trọng lực tác dụng lên vật. - Vai trò của dây vừa là để truyền lực tác dụng vừa là cụ thể hóa giá của các lực. GV tiến hành thí nghiệm. Hoàn thành yêu cầu C1. - Hãy vẽ ra giấy giá và chiều của hai lực tác dụng vào vật. - Hai lực tác dụng vào vật có lớn bằng nhau. Cá nhân phát biểu. ) - Yêu cầu một HS phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lùc.

Về kĩ năng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: (10 phút). Phân biệt ba dạng cân bằng. Cá nhân nhận thức vấn đề của bài học. HS quan sát, mô tả. - Vị trí nh hình a) sau khi bị lệch thớc quay này ra xa vị trí cân bằng vì lúc này trọng lực có giá không đi qua trục quay, gây ra momen làm quay thớc theo chiều ra xa vị trí ban đầu. Đặt vấn đề: Qua các bài học trớc chúng ta đã biết một vật ở trạng thái cân bằng khi điều kiện cân bằng đợc thỏa mãn. Nhng liệu trạng thái cân bằng của các vật khác nhau có giống nhau không?. Trong bài học này ta sẽ nghiên cứu để tìm ra tính chất khác nhau của các trạng thái cân bằng hay các dạng cân bằng. GV để thớc ở ba vị trí cân bằng theo các hình vẽ sau:. Giải thích tại sao thớc lại đứng yên?. GV tiếp tục tiến hành thí nghiệm. Với mỗi vị trí cân bằng của thớc, chạm nhẹ cho thớc lệch đi một chút, cho HS quan sát diễn biến tiếp theo. Giải thích hiện tợng quan sát thấy và rút ra nhật xét sơ bộ về tính chất của ba vị trí cân bằng?. - Vị trí nh hình b) sau khi bị lệch thớc tự quay trở về vị trí cân bằng vì lúc này trọng lực có giá không đi qua trục quay, gây ra momen làm quay thớc hớng về vị trÝ ban ®Çu. - Vị trí nh hình c) sau khi bị lệch thớc. GV thông báo các khái niệm: cân bằng không bền (hình a), cân bằng bền (hình b), và cân bằng phiếm định (hình c). Tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau. HS thảo luận, phát biểu chung:. Trờng hợp a): trọng tâm của thớc ở vị trí cân bằng là cao nhất so với các vị trí lân cËn. - Trờng hợp b): trọng tâm của thớc ở vị trí cân bằng là thấp nhất so với các vị trí l©n cËn.

Nêu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế

Đến những chỗ đ- ờng nghiêng thì giá của trọng lực sẽ đi gần mép của mặt chân đế nên ôtô chất trên nóc nhiều hàng dễ bị lật đổ ở chỗ đ- ờng nghiêng. - Phần dới của con lật đật có khối lợng rất lớn so với phần còn lại nên trọng tâm của nó ở sát đáy, do đó trạng thái cân bằng của lật đật là bền, mức vững vàng của lật đật rất cao.

Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng thì phải tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm. Dựa vào lực cần tác dụng, thậm chí xét về tính vững vàng của trạng thái cân bằng của vật ở các vị trí?.

Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta làm thế nào?

Vậy trạng thái cân bằng 1 là vững vàng nhất còn trạng thái cân bằng 3 là kém vững vàng nhất. - Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế.

Hoàn thành yêu cầu C2

- Ngời ra chia chuyển động tịnh tiến của vật rắn thành chuyển động tịnh tiến cong (ví dụ nh chuyển động của bàn. đạp) và chuyển động tịnh tiến thẳng (ví dụ nh chuyển động của ngăn bàn). Chú ý: GV có thể dùng hình vẽ sau để giúp HS phân biệt chuyển động tịnh tiến cong (hình 1) với chuyển động cong trong đó vật quay (hình 2) (ví dụ nh chuyển động của cánh cửa quanh bản lề).

Giải bài tập 5 SGK

- Chuyển động của vật là chuyển động tịnh tiến thẳng, do đó có thể coi vật nh một chất điểm. - Đại lợng đặc trng cho chuyển động quay của một vật rắn là tốc độ góc ω, chứ không phải vận tốc dài v.

Nêu nhận xéy về chuyển động của hai trọng vật và của ròng rọc

- Ròng rọc có khối lợng đáng kể, có thể quay không ma sát quanh trục cố định.

Hãy rút ra kết luận về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh

- Nếu t1 < thí nghiệm thì tốc độ góc của ròng rọc tăng nhanh hơn, tức là momen quán tính nhỏ hơn và ngợc lại. - Momen quán tính của vật đối với một trục quay là đại lợng đặc trng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.

Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập

- Hệ hai lực cùng tác dụng vào một vật, với đặc điểm trên đợc gọi là ngẫu lực là trờng hợp đặc biệt duy nhất của hai lực song song mà ta không thể tìm đợc hợp lùc. Nếu vật có trục quay cố định vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực nhng không đi qua trọng tâm của vật thì tác dụng của ngẫu lực thể hiện nh thế nào?.

Các định luật bảo toàn

Động lợng . Định luật bảo toàn động lợng

    Thông báo cho học sinh vế phải của pơng trình (1) xuất hiện độ biến thiên của đại lợng mv. Gọi plà động lợng của vật. đại lợng nh thế nào?. Cá nhân làm việc trên phiếu học tập. Trình bày kết quả trớc lớp và cả lớp thảo luận kết quả đúng:. + Động lợng bằng khối lợng nhân với vËn tèc. + Động lợng bằng khối lợng nhân với véc tơ vận tốc. + Động lợng là đại lợng véc tơ. a) Khái niệm động lợng. - Động lợng của một vật khối lợng m đang chuyển động với vận tốcv là đại lợng xác định bởi biểu thức p= mv. - Động lợng là một véc tơ cùng hớng với vận tốc của vật. - Đơn vị động lợng là kgm/s. - Giữa độ biến thiên động lợng của vật ∆t và xụng lợng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian. đó liên hệ với nhau nh thế nào?. - Ghi cáh biểu diến khác của. định luật II Niu tơn. b) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu tơn. Hoạt động 4: Xây dựng định luật bảo toàn động lợng Thông báo khái niệm hệ kín ( hệ. Hãy kể các hệ cô lập mà em biết?. Nhận xét sau mỗi ví dụ của HS Phát phiếu học tập số 3 :. Trên mặt phẳng nằm ngang có hai viên ve đang chuyển động đén va chạm vào nhau. 1.Tìm độ biến thiên độnglợng của mỗi viên bi đang chuyển động. đến va chạm ∆t. So sánh độ biến thiên động lợng của hai viên bi. So sánh tổng động lợng của hệ trớc và sau va chạm. GV hớng dẫn học sinh trả lời mỗi bài toán. Hỏi nh vậy trong một hệ cô lập gồm. + Hệ hai hòn bi ve va chạm vào nhau trên mặt bàn nằm ngang ma sát không. + Cá nhân làm việc trên phiếu học tËp. Đa ra kết quả. + động lợng của từng vật thì thay đổi. Tổng động lợng của vật thì không đổi. hai vật tơng tác với nhau thì động lợng của hai vật và tổng động lợng của hệ thay đổi nh thế nào ?. - Thông báo kết quả này và có thể mở rộng cho hệ cô lập gồm nhiều vật và khái quát kiến thức. Ghi lời phát biểu của định luật bảo toàn. Hoạt động 5 : Vận dụng khái niệm động lợng và định luật bảo toàn động lợng Phát phiếu học tập số 4 :. Viết công thức tính động lợng. ý nghĩa của động lợng. Khi nào động l- ợng của một vật biến thiên ?. a) Tìm tổng động lợng của hệ trong các trờng hợp sau :. cùng hớng với v2. cùng phơng ngợc chiều với v2. b) Tổng động lợng của hệ có bảo toàn không?.

    Công và công suất

    Một ôtô chuyển động lên dốc mặt dốc nghiêng một góc β so với mặt phẳng nằm ngang , chiều dài dốc là l ,hệ số ma sát giữa ôtô và mặt dốc là à. Nếu ngời kéo hết 20s ,dùng máy kéo hết 4s ,hai trờng hợp đều coi thùng nớc chuyển động nhanh dần đều.

    Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

    Bài tập trắc nghiệm

    Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hớng của lực đợc tính bằng tích số. Biểu thức tính công suất (trung bình) d - -Fs. Bài 3 : Một ngời ngồi trên tám gỗ nằm ngang không ma sát. Hỏi ngời đó muốn tự mình rời khỏi tấm gỗ thì phải thế nào ?. A- Đa tay ra phía sau C – Chống tay xuống ván. Bài 4: Trong quá trình nào sau đây động lợng của ôtô đợc bảo toàn ? A. Ôtô giảm tốc. Ôtô chuyển động tòn đều. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đờng không có ma sát. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV. Em hãy nhắc lại công thức tính động l- ợng. Ngoài ra ta còn có thể so sánh trực tiếp mà không cần tính toán đợc không. Động lợng của xe A:. Động lợng của xe B. Vậy động lợng của 2 xe nh nhau. * Cũng có thể so sánh đợc vì vận tốc của xe này lớn gấp 2 vận tốc xe kia .Khối lợng xe náy gấp đôi khối lợng xe. Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lợng m trợt không vận tốc ban đầu từ một đỉnh dốc có chiếu cao h. a) Xác định công của trọng lực trong quá trính vợt hết dốc. b) Tính công suất trung bính của trọng lực,biết góc nghiêng của mặt dốc và mặt ngang là α .Bỏ qua ma sát.

    Động năng

    - Thông báo : Ngời ta đã chứng minh đ- ợc kết quả của bài toán đơn giản các em vừa giải đơn giản nhng vẫn đúng cho tr- ờng hợp tổng quát. - Đề nghị học sinh xem lại kết quả ở phiếu học tập số 1 và cho biết mối liên hệ giữa công của lực tác dụng vầ độ biến thiên động năng.