MỤC LỤC
9 Cột Matching Source Field: Cho phép lựa chọn các thông tin thuộc tính của file nguồn để cập nhật cho các trường dữ liệu bên cột Target Field. - Nếu chọn Load only the features that satisfy a query: Cho phép người sử dụng chuyển đổi các đối tượng bằng cách lựa chọn theo thuộc tính từ dữ.
Bước 6: Có thể thiết lập các luật topology mới (Add Rule…) hoặc sử dụng những luật đã được xây dựng (Load Rules…) cho các lớp. 9 Đưa ra biện pháp xử lý: Nếu có nhiều lỗi phải biên tập, chuẩn hóa lại dữ liệu trên CSDL (Tham khảo chi tiết tại phần biên tập CSDL).
Chỉ giới vùng A bao quanh phải trùng khớp với chỉ giới bao quanh của vùng B Luật thiết lập trên 2 lớp vùng. Sử dụng luật này khi muốn các đường thẳng trên một lớp không tiếp nhau, chồng đè hoặc giao nhau.
- Surface Length: Tính toán độ dài đường bề mặt của từng đường thẳng trong lớp đối tượng đường dựa trên bề mặt chức năng. - Surface Volume: Tính toán diện tích và thể tích của bề mặt chức năng ở bên trên hoặc bên dưới mặt phẳng đưa ra tham khảo. - Lookup: Tạo ra một lớp dữ liệu raster mới bằng cách tìm kiếm giá trị của trường trong bảng thuộc tính của lớp dữ liệu raster đầu vào.
- Interpolate Polygon to Multipatch: Chuyển từ lớp đối tượng dạng vùng sang lớp đối tượng Mutipatch với độ cao dựa vào một bề mặt TIN.
- TIN Aspect: Tính toán độ dốc của địa hình dựa vào từng tam giác của một mạng lưới tam giác không đều (TIN). - TIN Slope: Tính toán độ dốc của địa hình dựa trên sự thay đổi lớn nhất của độ cao từ tam giác này sang tam giác khác. Chứa các công cụ để định nghĩa mối quan hệ không gian giữa các đối tượng, liên quan tới khoảng cách của các đối tượng.
- Điểm nút (Point Node): Chuyển các thuộc tính từ một điểm trong lớp đặc trưng tới các nút trong lớp đặc trưng.
- Chuyển một hình ảnh sang dữ liệu hoặc một tập dữ liệu dưới dạng tọa độ (x,y) lưới ô vuông theo hàng, cột (Image to Grid). - Chuyển đổi đối tượng 3 chiều (có toạ độ x,y,z) bằng phương pháp nội suy từ những mắt lưới sang vị trí khác (Tin to Grid). - Feature Class to Shapefile (multiple): Chuyển một hoặc nhiều lớp đối tượng sang dạng Shapefile trong folder thiết kế.
- Chuyển một bảng có dạng là đường hoặc điểm thành một lớp đối tượng khác (Route Event Table to Feature Class Wizard ).
Cung cấp các chức năng khái quát hoá Append, Calculate Value, Copy, Delete, Merge, Merge Branch, Rename, Select Data (Chỉ sử dụng trong Model Buider). - Định nghĩa hệ thống toạ độ cho Shapefile, các lớp đặc tính và các lớp đặc tính trong datasets (Define Projection Wizard (Shapefile, Geodatabase)). - Chuyển phép chiếu của Shapefile, các lớp đặc tính và các đặc trưng của datasets tới một lưới hệ thống khác (Project Wizard (Shapefiles, Geodatabase) ).
Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu không gian bằng cách dùng các kiểu luật/quy tắc topology cho từng lớp dữ liệu hoặc giữa các lớp dữ liệu.
- Pick: Sử dụng một trong những lớp raster đầu vào (hoặc giá trị constant) ở trong list để tính toán cho giá trị ở đầu ra. - Set Null: Quay trở về những cell có giá trị No Data nếu như biểu thức điều kiện là đúng, và quay về giá trị của raster thứ hai nếu không đúng với điều kiện, dựa trên cơ sở phân tích cell by cell. Tính toán mô hình nước ngầm: Lưu lượng dòng chảy (Darcy Flow); Tốc độ dòng chảy (Darcy Velocity); Mạch nước ngầm (Particle Track) và xốp (Porous Puff).
Tính toán giá trị mỗi cell trong chuỗi các raster, sắp xếp các giá trị cell, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong cell….
Cách 1: Vào Start -> Programs -> ArcGIS -> ArcMap, xuất hiện màn hình giao diện của phần mềm ArcMap. Trong màn hình giao diện của phần mềm ArcCatalog hoặc ArcToolbox bấm chuột vào biểu tượng.
Trong ArcMap có thể hiển thị dữ liệu, hoặc hiển thị layout bằng cách chọn View -> Data View hoặc Layout View.
Đặt chế độ hiện thời cho một Data Frame: Sẽ cho phép đặt tên, hiển thị nội dung của Data Frame này lên trước các nội dung của các Data Frame khác. Bấm Modify… để định nghĩa hệ tọa độ mới dựa trên thông số hệ tọa độ được chọn, xuất hiện giao diện Geographic Coordinate System Properties. Bấm Modify… để định nghĩa hệ tọa độ mới dựa trên thông số hệ tọa độ được chọn, xuất hiện giao diện Projected Coordinate System Properties.
Bấm Import…để nhập hệ tọa độ đã định nghĩa trong các tập dữ liệu địa lý như Personal Geodatabase, CAD Feature Dataset, CAD Drawing, Shapefile.
Mỗi một giá trị sẽ biểu diễn các đối tượng theo một ký hiệu (điểm, đường, vùng) tùy thuộc sự lựa chọn của người sử dụng. Ví dụ: Để biểu diễn đối tượng điểm là text trong layer Đối tượng Chữ chọn trường TEXT_ANGLE để thể hiện góc quay. Mỗi một giá trị sẽ biểu diễn các đối tượng theo một ký hiệu (điểm, đường, vùng) tùy thuộc sự lựa chọn của người sử dụng.
- Biểu diễn các đối tượng đồ họa với một giá trị của một trường dữ liệu thuộc tính theo những ký hiệu trong một file (style).
- Type: Cho phép chọn các ký hiệu điểm theo kiểu mũi tên (arrow), ký tự (character), hình ảnh (picture) và hình khác (simple) đã được định nghĩa trước. - Color: Thay đổi màu sắc của symbol, chỉ áp dụng đối với symbol kiểu mũi tên, ký tự và hình khác. Xuất hiện giao diện Layer Properties trong mục Selection bấm chuột vào để thiết kế ký hiệu kiểu điểm theo ý muốn.
- Type: Cho phép chọn các kiểu đường theo kỹ thuật vẽ bản đồ (Cartographic Line), đường đã tạo sẵn theo kiểu symbol (Marker Line), đường đứt theo kiểu symbol (Hash Line), đường theo hình ảnh (Picture Line) và đường đơn (Simple Line) đã được định nghĩa trước.
- Người sử dụng phải lựa chọn một cơ sở dữ liệu nguồn để biên tập trong mục Which folder or database do you want to edit data from?. - Bấm Search Now trên cửa sổ Error Inspector màn hình xuất hiện danh sách các lỗi trong quá trình Topology do hệ thống tìm được. - Chọn đối tượng cần biên tập, giữ phím chuột trái đồng thời dịch chuyển đối tượng đến vị trí mới và bỏ phím chuột trái.
- Vẽ một vùng có vị trí và kích thước trùng khít với khoảng trống, kết thúc đường bằng Double Click hoặc bấm phím chuột phải -> Finish Sketch.
- Dùng phím chuột trái bấm vào ScrollBar trên giao diện Task chọn chức năng Create Tasks -> Create New Feature. - RSử dụng công cụ Select Features trên thanh công cụ Tools chọn đối tượng trong lớp đang biên tập để nhập thông tin thuộc tính. RNhập thông tin từng lớp cụ thể theo danh mục chỉ tiêu thông tin và nguồn dữ liệu đưa vào CSDL đã được quy định.
Lớp TimDuongGiaoThong nhập thông tin tên vào trường TEN; RChất liệu trải mặtR vào trường RCHATLIEUR; giá trị độ cao vào trường DOCAO.
- Tuỳ từng nội dung bản đồ xây dựng mà người sử dụng có thể lựa chọn biểu đồ khác nhau để thể hiện. Chọn kiểu biểu đồ hình tròn (Pie) bên cột Graph type; Trong các loại biểu đồ hình tròn bên cột Graph subtype chọn biểu đồ hình tròn 3D (3D Pie). - Cho phép chọn trường thông tin thuộc tính trong các lớp/bảng dữ liệu để xây dựng biểu đồ.
Chọn vị trí đặt chú giải (Bên trái, phải; Phía trên, dưới; Góc trên bên trái, phải; Góc dưới bên trái, phải) của biểu đồ.
9 Chọn Use Printer Paper Settings: Kích thước trang in của bản đồ giống kích thước trong mục Paper Size đã chọn khi chọn Printer Setup. 9 Chọn Custom: Cho phép đặt kích thước theo ý của người sử dụng tuy nhiên chiều rộng phụ thuộc vào kích thước cho phép của máy in được chọn. 9 Width (Chiều rộng) và Heigth (Chiều dài): Hiển thị kích thước theo với đơn vị tính (Centimeters, Inch, Poin) tương ứng với khổ giấy đã chọn.
- Cách 2: Chọn trang layout, bấm phím chuột phải chọn Properties…, xuất hiện giao diện Data Frame Properties.
- Để chuyển từng lớp ở Map Layers sang hiển thị trong Legend Items: Chọn lớp đó bấm phím >; để hiển thị tất cả các lớp bấm phím >>. - Bấm Change Symbol…Xuất hiện giao diện Symbol Selector (Tham khảo phần 7: Biên tập dữ liệu đồ họa trong ArcMap - Chương 4). - Cho phép thay đổi cách sắp xếp về chiều rộng (Width), chiều cao (Height), biểu thị kiểu dáng hình học của từng lớp được chọn.
- Cho phép đặt khoảng cách giữa các hàng: Tiêu đề của Legend, tiêu đề giữa các cột ký hiệu, giữa các cột ký hiệu, ký hiệu với tên và mô tả ký hiệu….
- ArcPress Printer: Là cơ chế in trong ArcGIS với tốc độ nhanh, cho bản in chất lượng cao, làm thay đổi hoàn toàn vẻ bề ngoài bản đồ từ cách nhìn, cảm nhận khung cảnh tự nhiên của người biên tập in. - Windows Printer: In theo cơ chế và chất lượng của máy in đã chọn được cài đặt trong hệ thống. Output Image Quality (Trên giao diện Print): Đưa ra chất lượng bản in tuỳ lựa chọn của người sử dụng với các mức độ khác nhau như: In nhanh, chất lượng kém nhất (Fast), bình thường (Normal), tốt nhất (Best).
Tương ứng với các mức độ này là tỷ lệ hiển thị trong hộp thoại text: Ratio.