Thu bảo hiểm xã hội tại Việt Nam cho người lao động trong các doanh nghiệp

MỤC LỤC

Thực trạng về thu bảo hiểm xã hội

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên;. + Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà CHXHCN Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;. + Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc các cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể;.

+ Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử, làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ trung ơng đến cấp huyện;. + Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị, trong đó có 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao. Đối với cán bộ xã, ngân sách Nhà nớc đóng bằng 10% so với trợ cấp của cán bộ xã để chi các chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những quân nhân, công an nhân dân hởng lơng, trong đó 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi các chế. + Ngời lao động, quân nhân, công an nhân dân hởng lơng đóng 5% trên tổng quỹ lơng cho quỹ BHXH để chi 2 chế độ hu trí và tử tuất; cán bộ xã đóng 5% trên mức sinh hoạt phí để chi các chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng. Đối với cán bộ xã căn cứ theo mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng; quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng sinh hoạt phí căn cứ theo mức tiền lơng tối thiểu.

+ Ngân sách Nhà nớc chuyển vào quỹ bảo hiểm xã hội số tiền đủ chi các chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những ngời đợc hởng bảo hiểm xã hội trớc ngày thi hành Điều lệ bảo hiểm xã hội và hỗ trợ để chi lơng hu cho ngời lao động thuộc khu vực Nhà nớc về hu kể từ ngày thi hành Điều lệ bảo hiểm xã hội. + Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý tập trung thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ. Nh vậy số đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng tuyệt đối là 2,27 triệu ngời ( bình quân 324 nghìn ngời/năm), đây là yếu tố cơ bản để tăng thu và tăng quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cân đối lâu dài về quỹ.

- Số thu bảo hiểm xã hội tăng bình quân hàng năm 630 tỷ đồng do đối t- ợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng và mức tiền lơng tối thiểu tăng (tiền lơng bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tăng). - Số ngời có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trớc 1/1995 giảm dần qua các năm do đủ điều kiện nghỉ hu và nghỉ việc hởng chế độ trợ cấp một lần, bình quân giảm 109,5 nghìn ngời/năm (tơng đơng mức giảm 4%/năm); đối t- ợng này phụ thuộc vào điều kiện tuổi đời (theo nhóm độ tuổi chia ra lao động nam và lao động nữ). Với việc đánh giá thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội và xác định các số liệu thống kê về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội nêu trên là căn cứ chủ yếu để xác định các tiêu thức liên quan đến số ngời nghỉ hu hàng năm, phục vụ cho tính toán xác định số tiền ngân sách Nhà nớc chuyển cho quỹ bảo hiểm xã hội hàng năm và cân đối quỹ bảo hiểm xã hội đợc chính xác.

Thực trạng về chi từ quỹ bảo hiểm xã hội

Thực trạng về đối tợng hởng bảo hiểm xã hội

Đối tợng giải quyết mới hàng năm. Hu VC Trợ cấp CB xã. a kể LL vũ trang). - Số ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng và một lần đều tăng, năm sau nhiều hơn so với năm trớc (tỷ lệ tăng bình quân các năm là 12%). - Số ngời nghỉ hu hàng năm đối với đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 12/CP tăng nhanh (tăng bình quân 25%/năm).Điều này thể hiện đúng thực trạng về độ tuổi ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội nh đã.

Riêng ngời nghỉ hu thuộc lực lơng vũ trang hàng năm tơng đối ổn định. - Số ngời nghỉ hu có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trên 30 năm cũng tăng qua các năm tơng ứng với mức tăng tuổi nghỉ hu.

Thực trạng về chi bảo hiểm xã hội

Các tiêu thức liên quan đến ng ời lao động nghỉ h u nh tuổi nghỉ h u, quá. - Số chi từ ngân sách Nhà nớc giảm dần qua các năm, nhng mức giảm thấp, bình quân giảm 1,26%/năm (đã quy theo mức lơng tối thiểu chung); Số chi từ quỹ bảo hiểm xã hội tăng ngày càng nhanh, bình quân tăng 25,2%/năm (đã quy theo mức lơng tối thiểu chung). Trong đó tiền chi các khoản trợ cấp ngắn hạn tơng đối ổn định qua các năm, còn lại tăng chủ yếu các khoản chi lơng hu hàng tháng, bảo hiểm y tế và lệ phí chi trả. chiếm tỷ lệ là 79,19% so với tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội) và có thời gian ngắn tham gia đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ bảo hiểm xã hội. Đa số ngời nghỉ hởng trợ cấp một lần là đối tợng trớc 1/1995, đã có thời gian khá dài công tác trớc 1/1995 và có thời gian ngắn tham gia đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Số nghỉ hu dới tuổi quy định chung so với tổng số ngời nghỉ hu chiếm tỷ trọng đáng phải lu ý, qua số liệu thống kê thì tỷ trọng là 52,3% đối với nam và 56,7% đối với nữ. Điều này ảnh hởng khá lớn đến việc cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vì thời gian đóng vào cho quỹ bị giảm đi, tơng ứng là thời gian chi trả lơng hu từ quỹ tăng lên. Điều này ảnh hởng khá lớn đến việc cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vì tăng thời gian chi trả l-.

Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đây là nội dung cần đợc xem xét đánh giá thờng xuyên để có các biện pháp về chính sách đảm bảo cho cân đối quỹ bảo hiểm xã hội lâu dài. - Về đầu t tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội: hiện tại số lãi do đầu t tăng trởng đợc trích 50% bổ sung cho tăng quỹ bảo hiểm xã hội, còn lại đợc sử dụng chi cho quản lý bộ máy và các đầu t cơ sở vật chất. Với hoạt động đầu t tăng trởng quỹ trong phạm vi cho phép của Chính phủ, chủ yếu sử dụng đầu t vào mua trái phiếu, tín phiếu Nhà nớc, cho các ngân hàng Nhà nớc, ngân sách Nhà nớc vay Hoạt động đầu t… tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội đợc bắt đầu thực hiện từ năm 1996 và tính đến hết ngày 31/12/2001 số lãi thu đợc là 3.037,2 tỷ đồng.

- Số chi từ quỹ bảo hiểm xã hội so với số thu vào quỹ bảo hiểm xã hội trong những năm đầu chiếm tỷ trọng không lớn do đối tợng hởng từ quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cha nhiều nên số tồn quỹ qua hàng năm luôn đợc bổ sung thêm và tăng hơn so với năm trớc, đến cuối năm 2001 số quỹ tích luỹ đợc là 21.595,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, với mức độ tăng chi quỹ bảo hiểm xã hội và dự báo tăng số ngời nghỉ hu trong các năm tới thì việc mất cân đối quỹ bảo hiểm xã hội tất yếu sẽ xảy ra.