MỤC LỤC
+ Hệ thống vít tải được sử dụng trên xe bồn chở cám gồm sự gắn kết giữa 3 trục vít: vít tải đáy (I) có nhiệm vụ chuyển cám từ trong buồng chứa cám ra, vít tải đứng (II) có nhiệm vụ nhận cám chuyển ra từ vít tải đáy rồi chuyển cám lên cao, vít tải xả (III) có nhiệm vụ nhận cám được chuyển lên từ vít tải đứng rồi chuyển ra ngoài. Tuy nhiên, khi chế vít tải (I) thì có một số điểm cần lưu ý, đó là: do vít đáy có độ dài khá lớn (6,070m) nên ta chia vít thành 2 đoạn nhỏ và chế tạo riêng từng đoạn, sau đó ghép 2 đoạn này lại với nhau (2 đoạn vít sẽ ghép lại với nhau bằng mối ghép then hoa), và ở đoạn ghép này ta đặt một gối đỡ .Một điều nữa là máng chứa vít đáy được ghép lồng vào phần gia cố máng chứa của khung chịu lực, máng chứa có độ dày khoảng 4-8mm. Thứ hai là, phần máng chứa vít tải đứng (vỏ bao ngoài) có sự chuyển động quay quanh trục vít (để tạo ra chuyển động quay cần cho vít tải xả) nên khi chế tạo phải làm cho vít tải đứng có sự chuyển động tương đối so với bồn chứa (ở phần cố định vít tải đứng với bồn chứa cám ta dùng bạc lót để làm lớp đệm giữa vỏ trục vít và vòng khóa bên ngoài hàn với thành bồn chứa), và có sự chuyển động tương đối so với trục vít bên trong (ta dùng bạc lót dạng chén để làm lớp đệm giữa phần vỏ cố định bên dưới và phần vỏ chuyển động bên. bánh vít – trục vít được gắn vào vít tải đứng để quay cần vít tải xả) .Thứ ba là ta dùng bộ bánh vít - trục vít để quay vỏ vít tải, và bánh vít sẽ được gắn trực tiếp vào vỏ vít tải, do đó ta phải chuẩn bị bề mặt vỏ vít tải để gắn bánh vít vào.
+ Xylanh sau khi được chế tạo sẽ phải tiến hành kiểm tra độ kín khít, tải trọng nâng…nếu không đạt thì phải tiến hành hiệu chỉnh để đạt đúng yêu caàu.
Sau khi đã lắp đặt và kiểm tra, vận hành thử sự hoạt động của hệ thống truyền lực chính, và tiến hành hiệu chỉnh nếu thấy có sự sai sót. Sau khi đã kiểm tra và hoàn thiện việc lắp ráp bồn chứa lên xe nền, tiến hành chuyển xe sang vị trí lắp ráp hệ thống vít tải. - Vít tải đáy sẽ liên kết với vít tải đứng bằng mối liên kết hàn (liên kết cố định không tháo được) thông qua một đoạn nối ngắn.
- Mục đích của sự liên kết này là chuyển cám từ buồng chứa cám xuống vít tải đáy rồi chuyển ra vít tải đứng để chuyển cám lên cao (cho vít tải xả), đồng thời liên kết này giúp cố định và định vị cho cả vít đáy và phần vỏ cố định phía dưới của vít đứng. Vị trí thứ nhất là liên kết ở 2 mặt bích của vít tải đứng và vít tải xả (đây là mối liên kết cố định nhưng có thể tháo ra được ). Mối liên kết này giúp tạo ra sự thông suốt từ vít tải đứng ra vít tải xả, từ đó cám chuyển từ vít tải đáy ra sẽ được chuyển lên theo vít tải đứng và được chuyển ra ngoài theo vít tải xả.
Bơm có nhiệm vụ biến đổi cơ năng (nhận được từ động cơ xe) thành áp năng của dòng chất lỏng (nhớt thủy lực công nghiệp 20) khi chảy qua bơm vào hệ thống Cơ cấu chấp hành bao gồm : các động cơ thủy lực thể tích (1 xylanh lực điều khiển việc nâng hạ cần vít xả cám, 3 xylanh momen điều khiển 3 vít tải và 1 xylanh. momen khác điều khiển trục vít bánh vít quay vỏ vít tải đứng). Ở cơ cấu chấp hành, áp năng của dòng chất lỏng lại được biến đổi thành cơ năng của động cơ thủy lực để điều khiển các máy công tác (ở đây là các vít tải cám). 1-Bơm cái; 2-Van tràn (van an toàn); 3-Hộp điều khiển; 4-Mô tơ thủy lực điều khiển vít tải trong xe; 5-Môtơ thủy lực điều khiển vít tải đứng; 6-Môtơ thủy lực điều khiển vít tải xả; 7-Môtơ thủy lực điều khiển bánh vít; 8-Xilanh thủy lực điều khiển nâng hạ.
Sau khi đã kiểm tra và hiệu chỉnh những chỗ không đạt yêu cầu, ta chuyển sang công đoạn lắp ráp cụm bánh vít-trục vít quay vỏ vít tải đứng. + Bánh vít – trục vít sau khi được chế tạo hoàn chỉnh cũng như được kiểm tra hiệu chỉnh sẽ được gắn lên vỏ của vít tải đứng và cố định với thành của bồn chứa. Trình tự lắp ráp bộ truyền bánh vít- trục vít lên xe : ta lập bảng trình tự lắp như sau Lắp ráp bộ truyền bánh vít-trục vít.
Kết luận : sau khi so sánh kích thước xe sau khi đóng với kích thước tiêu chuẩn ta kết luận được rằng xe bồn chở cám đạt tiêu chuẩn về kích thước. − Vào ban ngày, tớn hiệu của đốn phải được nhận biết rừ ràng ở khoảng cỏch 20 m. − Vào ban ngày, tớn hiệu của đốn phải được nhận biết rừ ràng ở khoảng cỏch 20 m.
− Khi đèn chiếu sáng phía trước và đèn kích thước bật thì đèn biển số cũng phải bật và không thể tắt được bằng công tắc riêng. − Vào ban ngày, tớn hiệu của đốn phải được nhận biết rừ ràng ở khoảng cỏch 10 m. − Khi động cơ làm việc và cần số ở vị trí lùi thì đèn lùi phải sáng.
− Vào ban ngày, tớn hiệu của đốn phải được nhận biết rừ ràng ở khoảng cỏch 20 m. − Lốp của bánh xe dẫn hướng không sử dụng lốp đắp, phải có cùng kiểu hoa lốp, chiều cao hoa lốp phải đồng đều.
+ Chế độ thử là ôtô không tải ở tốc độ 30 km/h, chỉ tiêu đánh giá là quãng đường phanh SP (m) hoặc gia tốc chậm dần lớn nhất khi khoảng phanh JP max. + Khi phanh, quỹ đạo chuyển động của ôtô không lệch quá 8 so với phương chuyển động ban đầu và ôtô không lệch khỏi hành lang 3,5m. − Các bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo cho ôtô có khả năng tự duy trì hướng chuyển động thẳng khi xe đi thẳng hàng và tự quay về chuyển động thẳng khi ôtô quay vòng.
− Rung động của bánh xe dẫn hướng không được ảnh hưởng đến việc điều khiển của người lái. - Buựa chuyeõn duứng hay cờlê lực để kiểm tra các mối hàn ghép, lực xiết buloâng. - Buựa chuyeõn duứng hay cờlê lực để kiểm tra các mối hàn ghép, lực xiết buloâng.
- Buựa chuyeõn duứng hay cờlê lực để kiểm tra các mối hàn ghép, lực xiết buloâng. − Không được đặt thùng nhiên liệu ở bên trong khoang chở người và khoang chở hàng. − Nếu bình nhiên liệu và ống dẫn nhiên liệu ở gần ống xả, bầu giảm âm thì phải được bảo vệ bằng vật liệu cách nhiệt.
− Ống dẫn nhiên liệu phải làm bằng thép, đồng hoặc cao su chịu xăng dầu, phải được cố định ở những chỗ uốn cong, phải chịu được áp lực lớn hơn 1,5 lần áp suất nạp vào bình nhiên liệu.
− Trợ lực lái: Không rò rỉ khí nén (dầu), không có sự khác biệt lớn giữa lực lái trái và lực lái phải. - Điều khiển nhẹ, không bó kẹt, trả về vị trí ban đầu ngay khi thôi tác dụng lực. Các đồng hồ tốc độ, áp suất khí nén, báo số vòng quay động cơ, mức nhiên liệu… các đèn chỉ báo.
+ Tổng lực phanh chính phải lớn hơn 50% trọng lượng xe không tải (so sánh với bảng yêu cầu lực phanh). + Tổng lực phanh tay phải lớn hơn 16% trọng lượng xe không tải (so sánh với bảng yêu cầu lực phanh). − Đạp bàn đạp phanh sau khi các bánh của 1 trục lăn trên con lăn của thiết bò.
+ Đặt các bánh xe của trục chủ động lăn không trượt trên con lăn của thiết bị trên đồng hồ của xe. KIỂM TRA CHẠY THỬ TRÊN ĐƯỜNG: trên đường phẳng, đường ghồ ghề, quy trình chạy thử do nhà sản xuất qui định. − Thân xe và gương chiếu hậu không lắc mạnh khi xe vào đường xốc ở tốc độ 20 km/h.
Sau khi đã tiến hành kiểm tra theo các danh mục như trên, Phòng KCS sẽ gửi phiếu báo lỗi cho đội sửa lỗi của từng xe tại khu vực kiểm tra chất lượng (Test line), đội sửa lỗi có trách nhiệm sửa chữa theo những lỗi được ghi trong phiếu báo lỗi, khi đã sửa chữa xong báo cho nhân viên KCS kiểm tra lại nếu như xe sau khi sửa chữa đạt yêu cầu của từng danh mục như trên thì sẽ được Phòng KCS cấp giấy chứng nhận xuất xưởng và được giao cho khách hàng.