MỤC LỤC
Tại quyết định này, mức đền bù còn đợc phân biệt theo thời hạn sử dụng đất lâu dài lâu dài hay tạm thời; đồng thời quy định việc miễn giảm tiền đền bù đối với việc sử dụng đất để xây dựng hệ thống đờng giao thông, thuỷ lợi, đờng sắt. Do vậy trong giai đoạn này chính sách GPMB đã có bớc phát triển mới, trong đó có việc Nhà nớc sử dụng công cụ giá đất khi tính đền bù thiệt hại cho ngời sử dụng đaats khi bị thu hồi thể hiện nguyên tắc cơ bản trong công tác đền bù là bên cạnh lợi ích chung của Nhà nớc, phải đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời dân.
So với các văn bản trớc, Nghị định số 90/CP có mức độ chi tiết và tính toàn diện cao hơn, quy định rừ hơn đối tợng đợc hởng chớnh sỏch đền bự thiệt hại, phõn biệt rừ giữa đơn vị, hộ gia đỡnh sử dụng bất hợp phỏp hay hợp phỏp để cú chế độ đền bù hay không đền bù, mức độ đền bù tuỳ theo tính hợp pháp về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản của ngời bị thu hồi đất. Bên cạnh các văn bản quy định trực tiếp về đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất, thời ký này còn có một số các văn bản liên quan nh: Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục.
Thái Lan là đất nớc cho phép hình thức sở hữu cá nhân về đất đai, do vậy về nguyên tắc Nhà nớc hoặc các tô chức lấy đất để làm bất cứ việc gì đều phải có sự thoả thuận về sử dụng đất giữa chủ dự án với chủ đang sử dụng khu đất đó (chủ sở hữu) trên cơ sở một hợp đồng. Theo đánh giá chung của các tổ chức cho vay vốn, nh WB, ADB thì ngành điện lực thực hiện tốt nhất việc đền bù, tái đinh c, với khẩu hiệu “ Đảm bảo cho những ngời bị ảnh hởng một mức sống tốt hơn”, thông qua viẹc cung cấp cơ sở hạ tầng nhiều hơn, đảm bảo cho những ngời bị ảnh hởng có thu nhập cao hơn và đợc tham gia nhiều hơn vào quá trình phát triển.
Về tái định c, các khu tái định c và các khu nhà ở đợc xây dựng đồng bộ và kịp thời, thờng xuyên đáp ứng yêu cầu nhiều loại căn hộ với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Quan điểm cơ bản của Trung quốc là cố gắng hạn chế mức tối đa việc di chuyển dân trong khả năng có thể, nhng nếu phải giải toả và di chuyển thì phải có các kế hoạch để đảm bảo quyền lợi cho ngời dân, tạo điều kiện để ngời dân khôi phục lại hoặc cải thiện thêm mức sống ban đầu của họ.
Điều này có thể xuất phát từ thời bao cấp tập trung, khi còn thịnh hành quan niệm về lợi ích xã hội và lợi ích công cộng đợc đặt lên trên hết, và do đất đai là sở hữu toàn dân, khi cần nhà nớc có thể lấy lại đợc ngay, còn việc đền bù thiệt hại còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chứ không phải là bắt buộc (Vì một số dự án nhà nớc động viên nhân dân phá dỡ nhà cửa, trả lại một phần đất đai mà không cần đền bù), riêng việc các hộ bị ảnh hởng phải tự khắc phục các khó khăn gặp phải đợc coi là hết sức bình thờng, dù cho họ có thiệt thòi ít nhiều so với trớc. Đây là một trong những khác biệt có khả năng gây ra vấn đề xã hội lớn khi áp dụng chính sách tái định c của ADB mà theo đó thì ngời sử dụng đất thiếu các chứng chỉ hợp về quyền sử dụng đất sẽ không phải là vật cản đối với việc đền bù thiệt hại, chỉ những ngời “nhảy dù” sau ngày kết thúc danh sách các hộ bị ảnh hởng nhằm mục đích kiếm lời từ chính sách đền bù thiệt hại của dự án mới là những ngời bất hợp pháp và không đợc đền bù, còn tất cả những ngời tồn tại trớc ngày lập danh sách này đều có quyền đợc đền bù, không phụ thuộc vào quyền sở hữu đối với đất thu hồi.
Vì số lợng các dự án sử dụng đất trên địa bàn là quá lớn, hơn nữa để gắn liền trách nhiệm của Chủ tịch UBND quận, huyện trong việc đền bù, GPMB, UBND Thành phố đã báo cáo Thủ tớng Chính phủ cho phép UBND Thành phố đợc uỷ quyền quyết định phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại cho Chủ tịch UBND các quận, huyện. Sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận, tại Quyết định số 72/2001/QĐ- UB ngày 17/9/2001 (về ban hành trình tự, thủ tục, tổ chức thực hiện công tác bồi th- ờng thiệt hại, GPMB.), UBND Thành phố Hà Nội đã uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện quyết định phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại, hỗ trợ, tái định c cho ngời bị thu hồi đất.
Trờng hợp là ruộng đất 5%, đất dùng làm cúng lễ cho các tổ chức tôn giáo, đất cá thể đã đợc cấp bù diện tích tơng đơng thì chủ đầu t xây dựng không trực tiếp đền bù phần thiệt hại ruộng đất cho cá nhân và tổ chức tôn giáo, mà chỉ đền bù một lần cho Hopự tác xã nông nghiệp. Đối với trờng hợp đợc cấp đất để di chuyển thì ngoài tiền đền bù h hao vật t, trong quá trình phá dỡ di chuyển, chủ tài sản còn đợc chủ đầu t xây dựng đền bù tiền nhân công xây dựng lại, tiền đắp nền xây dựng chỗ đất đợc cấp.
Nhìn chung, trong giai đoạn trớc năm 1993, mặc dù chính sách đền bù,Giải phóng mặt bằng cha đầy đủ, cha hoàn thiện nhng với số lợng dự án không nhiều và. điều quan trọng là thị trờng đất đai không sôi động, không có sự chênh lệch lớn về giá trị quyền sử dụng đất, nên về cơ bản, khiếu nại, tố cáo của công dân đối với ph-. ơng án đền bù,Giải phóng mặt bằng là rất ít. đất trên địa bàn Thành phố, trong khi đất đai lại vận động hàng ngày, hàng giờ theo xu hớng ngày càng có giá trị cao hơn. đợc đền bù thiệt hại cũng nh các chính sách hỗ trợ ) mà sau này, các cơ quan Trung. Tại điều 12 của Quyết định 20/1998 quy định việc hỗ trợ đào tạo chuyển nghề cho nhng lao động nông nghiệp phải chuyển làm nghề khác do bị thu hồi đất (Thực hiện theo mục a khoản 4 Điều 25 của Nghị định 22/CP) đợc xác định tơng tự nh quy định tại Quyết định số 3528/QĐ-UB (Hỗ trợ lợi nhuận sane xuất nông nghiệp quy thóc trong thời gian 20năm ), là 60 tấn /ha (số tiền hỗ trợ này đợch chuyển toàn bộ cho ngời đang sử dụng đất bị thu hồi.
Với những nỗ lực của Thành phố cùng với sự hoàn thiện dần của những chính sách, hàng trăm dự án đầu t đã đợc triển khai các thủ tục đền bù, Giải phóng mặt bằng nh :Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Dự án thoát nớc Hà Nội, hàng loạt các Khu đô thị mới nh Trung Yên, Định Công, Linh Đàm, Nam Thăng Long, Mễ. Do những diễn biến phức tạp trong quan hệ sở hữu tài sản tồn tại mang tính lịch sử về quản lý đất của Thành phố Hà Nội trớc đây và những thay đổi chính sách của Nhà nớc qua các thời kỳ, nên quá trình triển khai thực hiện đã phát sinh nhiều khiếu kiện, chủ yếu tập chung vào giá đền bù thiệt hại, giao đất tái định c.
Giai đoạn từ năm 1994 đến nay, do những đổi mới cơ bản trong chính sách GPMB, đặc biệt là chính sách đền bù thiệt hại, tái định c đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án và đồng thời đảm bảo cuộc sống của những ngời bị thu hồi đất ngày một tốt hơn. Tình trạng chủ đầu t có hỗ trợ thêm cho các hộ dân để nhanh chóng có mặt bằng đang làm phá vỡ chính sách đền bù thiệt hại củat Nhà nớc gây khiếu kiện, tâm lý so bì giữa dự án này và dự án kia ví dụ : dự án khu đô thị Nam Thăng Long, chủ.
Chính nội dung này đã tạo ra bất cập về chính sách xã hội, nếu nh một công dân đợc Nhà nớc cho thuê nhà từ năm 1960, có sử dụng thêm phần diện tich đất trong khuôn viên (nhất là đối với các biệt thự cũ)khi bị thu hồi chỉ đợc đền bù thiệt hại 60% tiền sử dụng đất đối với phần đất sử dụng thêm đó, trong khi một công dân khỏc lấn chiếm đất, nhảy dự hoặc sử dụng khụng cú hồ sơ rừ ràng, nhng lại đợc UBND phờng, xã, thị trấn xác nhận sử dụng ổn định, không tranh chấp trớc 18/12/1980 lại đợc đền bù thiệt hại 100% tiền sử dụng đất. Cũng xuất phát từ những bất cập của chính sách, mà cụ thể là Nghị định 22/CP ; Phó Thủ tớng Nguyễn Công Tạn đã có lần nói rằng “ Nhà nớc ta đã ban hành hàng nghìn văn bản pháp luật nhng cha thấy cái nào lại dở nh Nghị định 22/1998 vì Nhà nớc thì không thực hiện đợc, dân thì không đồng tình, cả nớc có trên 5 triệu lợt đơn khiếu kiện về.
+ Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đền bù,Giải phóng mặt bằng ở hầu hết tất cả các địa phơng, dự án đều yếu và thiếu, trong khi công tác tập huấn, bồi dỡng kiến thức còn chậm và không thờng xuyên cũng đã hạn chế để tổ chức thực hiện công tác. Vấn đề đền bù thiệt hại, Giải phóng mặt bằng là một vấn đề mang tính thời sự, có tác động trực tiếp tới lợi ích của ngời bị thu hồi đất, chủ đầu t và Nhà nớc nên những tồn tại, thiếu sót đợc xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, trên đây mới chỉ là một số nguyên nhân chủ yếu cần đợc sửa chữa và bổ sung ngay.
+ Tiếp tục hoàn chỉnh công việc sửa đổi, bổ sung các chính sách về đền bù thiệt hại nh Quyết định 20/QĐ-UB , Nghị định 22/CP, Quyết định 3519/QĐ-UB , Quyết định 72/2001/QĐ-UB theo hớng tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong GPMB đồng thời với cải cách hành chính về đầu t XDCB; Ban hành quy định về xây dựng, quản lý và phân bổ quỹ nhà, đất tái định c, cơ chế bán nhà. + Nghiên cứu ban hành các cơ chế chính sách nhằm tạo thế chủ động trong GPMB, nhất là quỹ nhà tái định c, chuyển đổi sản xuất ở những vùng đã có quy hoach phát triển đô thị và hỗ trợ hạ tầng cho những nơi bị thu hồi nhiều đất canh tác.