Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Chi nhánh Hà Thành - Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

    Thông thường, ngoài hồ sơ món vay đảm bảo về mặt pháp lý cho món vay và tài sản đảm bảo của khoản vay, trong suốt thời hạn từ khi cho vay tới đến lúc hết hạn, thu xong nợ của khách hàng, các cán bộ tín dụng có nhiệm vụ giám sát khoản vay, định kỳ yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan tới món vay như các báo cáo tài chính, các báo cáo kiểm kê, kiểm toán… Để tạo tin tưởng về độ an toàn của khoản tiền vay, khách hàng thường cung cấp các thông tin mà ngân hàng yêu cầu. Nhân viên cho vay đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng, ví dụ: Đánh giá quá cao năng lực tài chính của khách hàng so với thực tế, đánh giá khách hàng chỉ thông qua thông tin do khách hàng cung cấp mà thiếu đi sự tự tìm hiểu khách hàng từ những kênh thông tin khác, bỏ qua các “nghi ngờ” được phản ánh qua cấu trúc và cơ cấu của số liệu khi phân tích các dữ liệu tài chính, cho vay dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính bảo đảm của khách hàng về việc duy trì một khoản tiền gửi lớn hay các lợi ích do khách hàng đem lại từ khoản tiền cho vay.

    THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

      Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Thành

        Có được kết quả này là do Chi nhánh đã có những phương pháp kinh doanh hợp lý cũng như thực hiện tốt chủ trương của Hội sở chính trong công tác thu hút khách hàng, mở rộng và phát triển mạng lưới huy động vốn (3 phòng giao dịch) cùng với việc triển khai nhiều hình thức huy động vốn và các chính sách lãi suất, chế độ ưu đãi đối với khách hàng. Có được sự tăng nhanh như vậy là do, sau năm đầu tiên thành lập, được Hội sở chính – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ đạo sát sao về hoạt độnh nghiệp vụ và nguồn nhân lực, chi nhánh Hà Thành bắt đầu thu hút được nhiều khách hàng lớn, đặc biệt chi nhánh lại nằm ngay trung tâm thành phố nên được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp biết đến và trở thành khách hàng của chi nhánh. Xem xột và tỡm hiểu về hiệu suất sử dụng vốn để ta có nhận xét tổng quát về tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhánh, không những chỉ biết về tốc độ tăng trưởng của huy động vốn và tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay, mà cũn cho ta biết với 1 đồng vốn mà ngân hàng huy động được thỡ cú bao nhiờu % cú thể sinh lời từ hoạt động cho vay.

        Bảng 1: Tình hình huy động vốn các năm từ 2003 đến 2005
        Bảng 1: Tình hình huy động vốn các năm từ 2003 đến 2005

        Thực trạng rủi ro cho vay của Chi nhánh Hà Thành

          Nghiên cứu các số liệu 2 năm 2003, 2004 cho thấy khách hàng của chi nhánh thời gian này là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ, hầu hết đều là các khách hàng đã kinh doanh lâu năm có kinh nghiệm, nhất là trong nền kinh tế mở cửa cho nên hoạt động kinh doanh của họ đều rất tốt. Cỏc cỏn bộ tớn dụng ở chi nhỏnh Hà Thành rừt quan từm tới cỏc mỳn nợ quỏ hạn của mỡnh, ngay sau khi quỏ hạn họ đú cú những biện phỏp kịp thời hạn chế tổn thất như thụng bỏo ngay với cỏn bộ cấp trờn về số tiền quỏ hạn để ngừn hàng cỳ sự điều chỉnh kịp thời trong hoạt động kinh doanh của ngừn hàng, cỏn bộ cho vay nhanh chỳng liờn lạc với khỏch hàng để thụng bỏo về sự quỏ hạn và tỡm nguyờn nhừn, cựng khỏch hàng bàn bạc để cỳ cỏch giải quyết tốt nhất nhằm hoàn trả tiền cho ngừn hàng nhanh nhất nếu cỳ thể. Các khách hàng vay vốn VND là nhằm mục đính phục vụ nhu cầu chi tiờu, kinh doanh trong nước, cũn cỏc cỏ nhừn, doanh nghiệp vay USD là nhằm phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh liên quan tới yếu tố nước ngoài như các doanh nghiệp có đối tác nước ngoài hay mua bán hàng hóa ra nước ngoài.

          Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn
          Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn

          Nguyờn nhừn

          Như vậy theo nghiên cứu trên, các nguyên nhân gây ra nợ quá hạn thuộc về phía khách hàng ở chi nhánh Hà Thành hầu hết đều là các nguyên nhân khách quan, khụng cú hiện tượng là khỏch hàng cố tỡnh lừa đảo, cố tỡnh chừy ỳ khụng trả nợ ngừn hàng. Một số nhừn viờn ngừn hàng xỏc định sai chu kỡ luồng tiền của khỏch hàng nờn đó cho ra quyết định khụng phự hợp về kỡ hạn trả nợ của khỏch, do đó cú nhiều khoản nợ bị quỏ hạn do thời gian thu tiền của khỏch hàng dài hơn so với kỡ hạn trả nợ. Bên cạnh đó, Chi nhánh có một số cán bộ trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân tích khách hàng và giám sát khoản vay, hoặc giỏm sỏt chưa chặt chẽ khoản vay, khụng phỏt hiện sớm cỏc dấu hiệu của rủi ro cho vay nờn khụng dự bỏo được cỏc khoản nợ cú nguy cơ quỏ hạn.

          Cỏc biện phỏp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhỏnh Hà Thành

          Nhiều khoản vay khỏch hàng chưa cú khả năng trả nợ khi đến hạn do sự sai lệch về chu kỡ của dũng tiền thực tế của khỏch hàng với thời hạn hợp đồng vay vốn, ngừn hàng cựng khỏch hàng thống nhất ỏp dụng biện phỏp gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỡ hạn trả nợ sao cho phự hợp với dũng tiền của khỏch hàng. Khi gần đến kỡ trả nợ, cỏn bộ ngừn hàng thường liờn lạc với khỏch hàng, một mặt bỏo trước cho khỏch hàng biết về thời hạn trả nợ, về số nợ phải trả, mặt khỏc thụng qua trũ chuyện, cỏn bộ tớn dụng cú thể biết khả năng cú trả được nợ hay khụng hoặc cú thể trợ giỳp nếu khỏch hàng cỳ khỳ khăn. Thỏi độ nhiệt tỡnh, quan từm tới khỏch hàng sẽ tỏc động nhiều tới thỏi độ trả nợ của khỏch hàng vỡ nếu khỏch hàng nhận thấy cỏc cỏn bộ tớn dụng cũng như ngừn hàng thực sự quan từm đến họ, muốn thiết lập mối quan hệ lừu dài và uy tớn với họ thỡ họ cũng muốn trở thành khỏch hàng tin cậy của ngừn hàng.

          GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY CỦA CHI NHÁNH HÀ THÀNH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT

          Định hướng hoạt động của chi nhánh Hà Thành

          - Nâng cao năng lực tài chính : Xây dựng kế hoạch xử lý nợ tồn đọng từ năm trước cũng như thực hiện cơ cấu lại nguồn thu, tiết kiệm chi phí, đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận vượt mặt bằng trung của hệ thống BIDV cũng như của toàn ngành. - Tăng trưởng nguồn vốn: Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng truyền thống cũng như tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, mở rộng mạng lưới huy động vốn thông qua việc hình thành những phòng giao dịch mới, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tăng sự thoải mái cho khách hàng, đa dạng hoá khách hàng thực hiện giao dịch. - Nâng cao chất lượng tín dụng: Duy trì công tác đánh giá, phân loại khách hàng theo định kỳ, mở rộng tín dụng sang doanh nghiệp cổ phần – đối tượng mà Chi nhánh đang có lợi thế trong việc tiếp cận thông qua Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội, nâng cao nghiệp vụ thẩm định dự án trong việc xem xét các đề nghị vay, tăng cường kiểm tra, kiểm soát khách hàng lớn nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

          Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhánh Hà Thành

            Các thông tin về khách hàng như năng lực điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, cơ cấu và nguồn nhân lực, ngành nghề kinh doanh, tư cách và năng lực pháp lý… cán bộ tín dụng có thể biết về tính nghiêm túc trong đề xuất vay vốn, tính hợp tác của khách hàng trong quan hệ kinh doanh (quan hệ tín dụng) cũng như tính trách nhiệm đối với khoản vay của khách hàng. Mỗi cán bộ ngân hàng có những cách khác nhau để giám sát khoản cho vay của mình nhưng không thể bỏ qua những yêu cầu chung nhất có tính chuẩn mực của Ngân hàng như hàng tháng, hàng quý hay hàng năm cán bộ ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các thông cần thiết liên quan tới hoạt động kinh doanh của mình như báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ…và những báo cáo này là yêu cầu bắt buộc để hoàn thiện hồ sơ khoản vay trong thời hạn hợp đồng. Thông qua công tác đào tạo thường xuyên, cán bộ tín dụng được cung cấp thêm nhiều kiến thức mới trong mọi lĩnh vực, nhận định nghề nghiệp của họ tốt hơn, biết vận dụng tốt hơn các kiến thức về khoa học, tự nhiên, xã hội cũng như công nghệ ngân hàng để xem xét, đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật, phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, xu hướng phát triển ngành nghề, khả năng hoàn trả vốn vay và các vấn đề cần thiết khác liên quan tới quyết định cho vay.

            Một số kiến nghị

              Quy định kiểm toán ở Việt Nam chưa mang tính bắt buộc với tất cả các doanh nghiệp, quy định kiểm toán được áp dụng bắt buộc với các doanh nghiệp lớn còn nhà nước chưa có quy định cụ thể bắt buộc kiểm toán với doanh nghiệp nhỏ nên vẫn có tình trạng doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính sai thực tế đã được chỉnh sửa cho ngân hàng, báo cáo tài chính mang tính chất hình thức với các con số tổng kết đẹp nhằm đánh lừa ngân hàng để vay được tiền. Tuy nhiên thực tế ở Việt Nam việc thực hiện ngay quy định kiểm toán bắt buộc với tất cả các doanh nghiệp khó có thể thực hiện tốt được do hiện nay nguồn nhân lực cho cơ quan kiểm toán còn hiếm (số nhân viên kiểm toán có đủ trình độ còn hạn chế), nên để thực hiện tốt việc áp dụng kiểm toán với tất cả các doanh nghiệp nhà nước cần có nguồn tài trợ thích hợp để đào tạo cán bộ kiểm toán, nâng cao năng lực chuyên môn và tăng về số lượng cán bộ kiểm toán. Tăng khối lượng thông tin và chất lượng thông tin: Khi tìm hiểu về một cá nhân, tổ chức cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của họ CIC cần khai thác tối đa các thông tin có thể được, khi cung cấp thông tin đó cho người sử dụng (ngân hàng) CIC cần sàng lọc thông tin đảm bảo mức độ chính xác của thông tin giúp người sử dụng thông tin không quyết định sai lầm do nguồn thông tin sai.