Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các giải pháp cải thiện tại Công ty Cổ phần Nhựa Thăng Long

MỤC LỤC

Tổ chức bộ máy quản lý

Công ty cổ phần nhựa Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc đã tiến hành cổ phần hoá, công ty trực thuộc công ty nhựa Việt Nam trong đó bộ máy quản lý đợc tổ chức theo bộ máy quản lý một cấp. Các đơn vị phòng chuyên môn nhiệm vụ có chức năng tham mu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công việc, hớng dẫn các phân xởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh, nhân viên thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định quản lý.

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Tổ chức bộ máy hạch toán - kế toán của công ty có nhiệm vụ tham gia việc phân tích hoạt động sản xuất kinh tế của công ty, đề xuất các phơng án kinh tế mang tính hiệu quả cao. Doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là việc tách riêng việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trên 2 loại sổ khác nhau. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi đã lập chứng từ gốc đều phải lập chứng từ ghi sổ rồi phải căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ kế toán.

Là một doanh nghiệp cổ phần, vốn của công ty là do các cổ đông góp nhng ngoài vốn góp của các cổ đông thì vốn của doanh nghiệp còn đợc huy động từ nhiều nguồn. Năm 2004, vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 3.760 triệu đồng đã tăng một cách đáng kể so với năm 2003 vốn chủ sở hữu của công ty chỉ chiếm 2.267 triệu đồng trong tổng nguồn vốn và là nguồn huy động chính của công ty mà đã làm cho tổng nguồn vốn của công ty tăng lên đó là nội lực bên trong của công ty. Do đó công ty nên xem xét sử dụng nhiều hơn nguồn vốn vay ngắn hạn nếu có thể sẽ tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mang lại nhiều lợi ích kinh tế.

Với số liệu tính toán đợc ở trên cho thấy nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty vào năm 2004 là rất lớn điều này là không tốt, công ty cần sớm có biện pháp để giảm bớt số nợ này. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu trong công ty chiếm tỷ lệ không cao điều này không tạo đợc thuận lợi cho công ty trong việc chủ động vay vốn bên ngoài trong quá trình kinh doanh diễn ra.

Kết cấu vốn lu động

Có thể nói rằng mức chênh lệch giữa tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản nh vậy là cha hợp lý năm 2004 TSLĐ đạt 12.174 triệu đồng còn TSCĐ. Điều này chứng tỏ vốn bằng tiền của công ty nh vậy là rất cao, có khả năng thanh toán cho công ty đồng thời đảm bảo cho các khoản chi phí có tính chất đột xuất nh : tạm ứng, đi công tác..nhng nếu công ty không biết đầu t để tạo lợi nhuận từ những đồng tiền của mình thì sẽ rất lãng phí vì tiền để không sẽ không sinh lời. Nói chung, khi thực hiện các hoạt động kinh doanh bao giờ cũng cần tới vốn, đặc biệt là vốn bằng tiền để tiến hành các công việc kinh doanh nh thanh toán ngay, tạm ứng trớc cho ngời bán để sớm có nguyên vật liệu đáp ứng cho sản xuất v.v.

Tỷ lệ vốn bằng tiền cao sẽ giúp công ty có khả năng thanh toán nhanh tuy nhiên nó lại hạn chế việc tạo ra lợi nhuận, trong điều kiện sản xuất kinh doanh tốt thì việc đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn là lãi từ tiền gửi ngân hàng. Mức tăng này chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng tăng 1.409 triệu đồng chứng tỏ vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng cao nhng không ảnh hởng tới khả năng thanh toán của công ty, thể hiện khoản trả trớc cho ngời bán tăng lên 241 triệu. Nguyên vật liệu tồn kho năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 3.820 triệu đồng, điều này cho biết nguyên vật liệu dự trữ tăng nhanh là do giá nguyên vật liệu đầu năm liên tục tăng.

Chỉ tiêu này phản ánh một số những chi phí trích trớc, tiền tạm ứng và một số chi phí kết chuyển trong kế toán, công việc đợc thực hiện vào cuối kỳ theo quy định của công ty. Điều này cho thấy công ty rất chú trọng tới việc phân bổ nguồn vốn sao cho hợp lý nhất, bởi nó sẽ giúp cho công ty quản lý nguồn vốn ở mọi góc độ, không bỏ sót hay coi nhẹ một khoản chi nào.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trong đó nguyên vật liệu tồn kho tăng nhanh là nhân tố làm tăng hàng tồn kho. Do đó công ty cần phải dự trữ nguyên vật liệu sao cho phù hợp để đáp ứng các quá trình sản xuất tiếp theo. Chỉ tiêu về tài sản lu động khác : qua 2 năm chỉ tiêu này đã tăng 76 triệu.

Đó là thành tựu để công ty tiếp tục phấn đấu cho những năm tiếp theo, tăng doanh thu cao hơn nữa. Với kết quả nh trên, công ty đã tự khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng cũng nh xu hớng phát triển không ngừng của công ty trong môi trờng mà các công ty khác cùng cùng cạnh tranh và cùng phát triển. - Lợi nhuận gộp phản ánh thông qua độ chênh lệch của doanh thu thuần với giá vốn hàng bán.

Lợi nhuận tăng là nhờ chủ yếu vào việc kinh doanh có hiệu quả của công ty mà lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong công ty đang chiếm tỷ trọng cao. - Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của một quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt đợc sau khi đã trừ đi các khoản chi phí về sản xuất kinh doanh, về thuế, phí.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc của công ty nhựa Thăng Long. Thông qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty ta thấy các chỉ tiêu vốn lu động bình quân, lợi nhuận sau thuế, doanh thu thuần, hàng tồn kho bình quân, giá vốn hàng bán đều tăng cao. Hệ số tăng cho biết hiệu quả sử dụng vốn l- u động giảm không đợc tiết kiệm trong 2 năm qua.

Hệ số khả năng thanh toán của công ty

- Ban lãnh đạo công ty luôn kiểm tra tình hình hoạt động của các nhân viên để kịp thời xử lý những tình huống phát sinh, đồng thời có nhiều chính sách chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân, giúp họ an tâm hơn trong công việc. Công tác thanh toán tiền hàng còn yếu, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn lớn nên công ty phải vay ngắn hạn, điều này làm cho các khoản chi phí vay lãi lớn làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty. - Các chỉ tiêu tài chính của công ty mới chỉ đợc so sánh giữa các năm với nhau mà cha đối chiếu với các chỉ tiêu cùng loại của công ty nhựa khác cũng cha đối chiếu với mức trung bình nghành để thấy đợc vị thế của công ty trong nghành sản xuất nhựa.

Tuy nhiên, bên cạnh đó còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong công tác tổ chức sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng. - Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết để từ đó có biện pháp huy động vốn đáp ứng cho hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn gây ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của công ty. Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trớc với tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trởng trong kỳ tới và những dự kiến về biến động của thị trờng.

Tuy nhiên việc nâng tỷ lệ trích lập cho quỹ đầu t phát triển cũng đồng nghĩa với việc phải rút bớt tỷ lệ trích lập cho các quỹ khác mà cụ thể là quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng, phúc lợi. + Trớc khi ký hợp đồng tiêu thụ công ty cần phải xem xét lại từng đối t- ợng, từng khách hàng, công ty có thể từ chối ký hợp đồng với những khách hàng nợ nần dây da hoặc không có khả năng thanh toán. Từ đó vốn lu động sẽ luân chuyển nhanh hơn và việc sử dụng vốn lu động sẽ đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời nếu rút ngắn thời gian thu hồi nợ công ty sẽ tiết kiệm đợc chi phí, giảm nhiều khoản vay ngắn hạn.

- Định mức tiêu hao bằng hiện vật ( ví dụ: chi phí vận chuyển 1 lô hàng mất bao nhiêu xăng, chi phí vận chuyển bốc dỡ lô hàng mất bao nhiêu ngời .. định mức văn phòng phẩm cho mỗi phòng trong công ty theo đầu ngời bình quân tháng là bao nhiêu giấy, bút..).