Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế và kinh nghiệm cải thiện ở các nước đang phát triển

MỤC LỤC

Phân tích tài khoản vốn và tài chính

Theo ngân hàng thế giới, một nớc đớc coi là nợ nần nghiêm trọng nếu nh tỷ lệ giữa giá trị hiện tại ròng của tổng các khoản trả nợ (PV) và GDP vợt quá 80% hoặc tỷ lệ giữa giá trị hiện tại ròng của tổng các khoản trả nợ và tổng xuất khẩu lớn hơn 220%. Ngợc lại một quốc gia đợc coi là có khả năng chịu đựng nợ nếu nh chính phủ có thể thực hiện đợc toàn bộ các nghĩa vụ trả nợ quá hạn trong một thời gian dài, nếu nh các khoản nợ đến hạn chiếm tối đa từ 20-25% xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Phân tích tài khoản dự trữ và tài trợ

Nguyên tắc bút toán của cán cân thanh toán quốc tế

    Ví dụ: vào ngày 30/12/2000, tiến hành thu thập số liệu cho cán cân thanh toán quốc tế thì tất cả các khoản nợ nớc ngoài mà nớc ngoài nợ mà thời hạn trả tiền rơi vào ngày này sẽ đợc phản ánh vào cán cân thanh toán trên cơ sở cơ số phát sinh. Trong cán cân vốn và tài chính, các khoản mục (không kể đầu t trực tiếp) đợc hạch toán trên cơ sở trị giá ròng vì không có số liệu trên cơ sở trị giá toàn bộ và có những thay đổi trong bảng tổng kết tài sản đợc đa vào cán cân tài chính trên cơ sở trị giá ròng.

    Các cơ chế điều chỉnh và kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ở các n ớc đang phát triển

      Nghĩa là: Tài sản không thể triệt tiêu với các khoản nợ mà chỉ có sự tăng lên trong tài sản mới đợc triệt tiêu bởi sự giảm đi trong tài sản tơng tự và sự tăng lên trong khoản nợ mới đợc triệt tiêu bởi sự giảm đi trong khoản nợ tơng tự. Còn các số liệu khác (về xuất khẩu và nhập khẩu..) thờng đợc thu thập theo quý để nhất quán với các số liệu tính theo quý của các tài khoản quốc gia.

      Nhóm lý thuyết Keyness

      Cơ chế điều chỉnh thu nhập

      + Một sự gia tăng trong chi tiêu Chính phủ (hay giảm thuế) cũng có tác động tơng tự nh sự gia tăng trong đầu t làm sản lợng tăng và cán cân thơng mại giảm. Tác động đến cán cân thơng mại của gia tăng xuất khẩu gồm tác động trực tiếp (đó là xuất khẩu tang thêm 100 triệu USD) cộng với tác động gián tiếp (đó là nhập khẩu tăng do thu nhập tăng).

      Các cơ chế điều chỉnh theo hệ số co giãn

      Việc phá giá đồng tiền để cải thiện cán cân thơng mại có thực hiện đợc hay không phụ thuộc vào những khoản thanh toán hàng nhập khẩu ít hay nhiều hơn những khoản thu từ xuất khẩu. Nh vậy, tùy thuộc vào độ lớn của các hệ số co giãn nhu cầu đối với hàng xuất khẩu và nhập khẩu của nớc phá giá mà cán cân thơng mại của nớc đó đợc cải thiện hay không khi phá giá đồng tiền.

      Cơ chế điều chỉnh chi tiêu

      Do nền kinh tế hoạt động dói khả năng tối đa nên động cơ của phá giá sẽ hớng trực tiếp đến các nguồn tài nguyên nhàn rỗi vào sản xuất hàng hoá để xuất khẩu đồng thời nó chuyển chi tiêu từ hàng nhập khẩu vào những hàng thay thế đợc sản xuất trong nội địa. Vì vậy, tác động của phá giá sẽ làm tăng sản lợng trong nớc và cải thiện cán cân thơng mại.

      Nhóm lý thuyết tiền tệ

      Kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ở một số nớc đang phát triển

      Những nớc đang phát triển thờng là những nớc có thị trờng tài chính kém phát triển. Bên cạnh đó, các nớc đang phát triển lại áp dụng chế độ quản lý ngoại hối nghiêm ngặt và không cho phép tự do thơng mại. Việt Nam nên xem xét kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán của họ, điều này giúp chúng ta rút ra những bài học trong việc điều chỉnh cán cân thanh toán. Trớc tiên họ có thể tìm cách cải thiện số d trong tài khoản vãng lai bằng cách kích thích phát triển xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu. Họ có thể tập trung hơn nữa vào xuất khẩu các sản phẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chế biến, và hạn chế nhập khẩu bằng các chính sách thay thế hàng nhập khẩu và dùng thuế nhập khẩu hay các hạn ngạch hàng hoá có chọn lọc, hay cấm nhập khẩu những hàng hoá tiêu dùng mà trong nớc có khả năng sản xuất đợc. Họ có thể đồng thời đạt đợc cả hai mục tiêu trên bằng cách phá giá đồng nội tệ làm giảm giá xuất khẩu và tăng giá nhập khẩu. đang phát triển cũng có thể áp dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ hạn chế nhắm giảm nhu cầu trong nớc, từ đó giảm nhập khẩu và giảm sức ép của lạm phát. Cách thứ hai, thờng đợc đi cùng cách thứ nhất, là các nớc đang phát triển cố gắng cải thiện trong số d tài khoản vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t nớc ngoài.và vay nguồn tài trợ khác của các chính phủ nớc ngoài. Một ví dụ điển hình là Trung Quốc. Sau khi áp dụng chính sách mở cửa, thâm hụt cán cân thơng mại của Trung Quốc tăng lên và năm 1985, mức thâm hụt là hơn 1 tỷ USD. Để cân bằng cán cân thanh toán, Trung Quốc đã phải vay nợ nớc ngoài. Nh vậy gánh nặng nợ và sự phụ thuộc vào các nớc khác cũng t¨ng theo. Cách thứ ba để cải thiện cán cân thanh toán là phá giá đồng bản tệ. Bằng biện pháp này, giá hàng xuất khẩu sẽ giảm tơng đối và về lâu dài sẽ thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thơng mại, tăng khối lợng dự trữ ngoại tệ quốc gia. dầu quốc tế, tăng lãi suất quốc tế,..), một số nớc đang phát triển đã tiến hành phá giá. Một chơng trình chống lạm phát nghiêm ngặt trong nớc bao gồm (a) kiểm soát tín dụng ngân hàng để tăng lãi suất và những yêu cầu dự trữ; (b) kiểm soát thâm hụt ngân sách của chính phủ bằng cách hạn chế chi tiêu, đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ xã hội cho ngời nghèo và trợ cấp lơng thực thiết yếu đi đôi với tăng thuế; (c).

      Vấn đề thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam

        Nghị định này quy định về việc lập, theo dừi và phõn tớch cỏn cõn thanh toán quốc tế của Việt Nam, nó chính là cơ sở pháp lý trong việc phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan đến việc cung cấp số liệu. Theo nghị định 164, việc lập, theo dừi và phõn tớch cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Việt Nam đợc giao cho ngõn hàng nhà nớc Việt Nam chủ trù phối hợp cùng với bộ kế hoạch và đầu t, bộ tài chính, bộ thơng mại, tổng cục thống kê, tổng cục hải quan.

        Nguyên tắc lập cán cân thanh toán

        Đồng thời, ngân hàng nhà nớc cũng ban hành các mẫu biểu báo cáo cho các bộ, ngành có liên quan nhằm thu thập đợc các thông tin theo. Giá trị các giao dịch phát sinh bằng đồng Việt Nam đợc quy đổi ra đôla Mỹ theo tỷ giá hiện hành của Bộ tài chính về hớng dẫn quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp.

        Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

        Cán cân vốn và tài chính: Tổng hợp toàn bộ chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa ngời c trú và ngời không c trú về chuyển vốn từ nớc ngoài vào Việt Nam và chuyển vốn từ Việt Nam ra nớc ngoài trong lĩnh vực đầu t trực tiếp, đầu t vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nớc ngoài, cho vay và thu hồi nợ nớc ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hình thức đầu t khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc làm giảm tài sản có hoặc tài sản nợ của Việt Nam. Ngân hàng Trung ơng thờng giữ một số vàng và ngoại tệ để có thể can thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ổn định tỷ giá đồng tiền trong nớc.

        Trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc thiết lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán

        Tình hình thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

        Qua các mẫu biểu báo cáo này, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng đớc phép kinh doanh ngoại hối trên toàn quốc báo cáo định kỳ hàng tháng và hàng quý cho NHNN qua mạng vi tính của hệ thống ngân hàng (nếu tổ chức tín dụng nào cha nối mạng qua hệ thống thì có thể thực hiện báo cáo bằng văn bản). Từ năm 1993 đến nay nhờ những cố gắng của NHNN trong việc cải tiến phơng pháp thu thập số liệu và do có sự phối hợp tốt với các bộ, ngành, cùng với sự biến đổi về chất trong nguồn số liệu thu thập, nên bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao về mặt chất lợng.

        Thu thập số liệu về cán cân vốn và tài chính

        • Thu thập đầu t: Do hiện nay, Việt Nam cha có đầu t ra nớc ngoài dớc hình thức góp vốn cổ phần hay cho nớc ngoài vay, nên phần thu của các hạng mục này chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi ngân hàng gửi tại các ngân hàng ở nớc ngoài. Phần chi thể hiện các khoản trả lãi tiền vay của các khoản vay nợ nớc ngoài ở cả hai khu vực (chính phủ và doanh nghiệp) và phần lợi nhuận mà các nhà đầu t trực tiếp nơc ngoài chuyển tiền về nớc.

        Thu thập số liệu tài sản dự trữ

        Những khó khăn khi thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam

        Do các số liệu thu thập trong thời kỳ kế hoạch hoá không phù hợp với mục đích của lập cán cân thanh toán nên trong giai đoạn chuyển đổi các nguồn số liệu phải theo tiêu chuẩn quốc tế nh thống kê thơng maị quốc tế (ITS), hệ thống báo cáo giao dịch quốc tế, bản điều tra doanh nghiệp, thu thập từ các hộ gia đình. Việt Nam đã ra nghị định 164/1999 về quản lý cán cân thanh toán, đây sẽ là một cơ sở để Việt Nam tiến tới xây dựng đợc một cán cân thanh toán có chất lợng tốt.

        Xác định c trú

        Ngoài ra, Việt Nam còn gặp một số khó khăn do nền kinh tế đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Trên thực tế hiện nay Việt Nam cha có đủ các số liệu thống kê để phục vụ cho lập cán cân thanh toán.

        Thu thập số liệu

        Đối với hầu hết các khoản mục dịch vụ không có những báo cáo toàn diện về các giao dịch cá nhân nh đối với xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình. Mặc dù số liệu từ hệ thống ngân hàng có hoàn chỉnh hơn là từ các điều tra doanh nghiệp, nhng các số liệu này không đợc báo cáo đầy đủ cho ngân hàng trung -.

        Xác định giá trị

        Thực trạng của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay

          Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, cán cân vãng lai của Việt Nam luôn thiếu hụt và cán cân vốn và tài chính không đủ để bù đắp cho thiếu hụt cán cân vãng lai và kết quả là Việt Nam đã phải s dụng đến các biện pháp tài trợ nh xin hoàn nợ và giảm nợ,. Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng khu vực làm giảm luồng đầu t trực tiếp FDI, giảm cả số l- ợng dự án mới và những chi tiêu của dự án đã đợc cấp giấy phép hoạt động.

          Bảng 2: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000
          Bảng 2: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000

          Cán cân thơng mại

          Tuy nhiên, các ý kiến đó đúng hay sai vẫn không quan trọng bằng việc kinh tế Việt Nam đã ngày càng phát triển và tồn tại bền vững chắc chắn sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua. Trong trờng hợp của Việt Nam, cải thiện cán cân thơng mại là rất khó khăn vì chế độ thơng mại của Việt Nam thiên về chiến lợc thay thế nhập khẩu chứ không phải là h- ớng vào xuất khẩu.

          Cán cân tài khoản dịch vụ

          Năm 1995, do tăng nhập khẩu, Việt Nam lại thờng nhập khẩu theo CIF đồng thời mua bảo hiểm và thuê tàu của nớc ngoài dẫn đến việc thâm hụt tài khoản này. Chính phủ nên quan tâm đến ngành dịch vụ vì đây là lĩnh vực tạo thêm việc làm và đảm bảo hiệu quả vốn đầu t.

          Thu nhập đầu t ròng nớc ngoài

          Thu nhập của ngời Việt Nam chủ yếu là tiền lãi các khoàn tiền gửi của ngời c trú Việt Nam ở các ngân hàng nớc ngoài (không c trú). Điều này làm cho thâm hụt trong thu nhập đầu t ròng của Việt Nam ngày một tăng nhanh.

          Chuyển giao một chiều

          Tài khoản vốn và tài chính

          Tính trung bình luồng vốn vay trung-dài hạn và ngắn hạn của Việt Nam không có thặng d do Việt Nam không những trả nợ cũ mà còn cả nợ mới. Trong những năm qua, đầu t trực tiếp nớc ngoài và các khoản vay khác là những nguồn tài trợ chính cho thiếu hụt cán cân vãng lai bởi việc đầu t vào thị trờng chứng khoán của Việt Nam còn rất nhỏ.

          Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

          FDI có tác động cải thiện cán cân thanh toán do các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và họ chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. Từ những phân tích FDI và mối quan hệ với cán cân vãng lai, một kết luận có thể đợc đa ra là FDI có tác động xấu đến cán cân vãng lai trong giai đoạn 1990-2000 và cũng dẫn đến vay nợ nớc ngoài.

          Bảng 9: xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam năm 1994 đến  2001
          Bảng 9: xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam năm 1994 đến 2001

          Các khoản vay nớc ngoài

          Những khoản chuyển lợi nhuận về nớc ngày càng tăng, và chiếm gần một nửa thanh toán lợi nhuận đầu t cho nớc ngoài năm 1998 (số liệu ngân hàng nhà nớc). Vấn đề đặt ra ở đây đối với Việt Nam là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t thì mới có thể cải thiện cán cân vãng lai trong tơng lai.

          Nợ nớc ngoài của Việt Nam hiện nay

          Tài khoản dự trữ và tài trợ

          Để tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai, Việt Nam sử dụng một số nguồn khác nh sử dụng tín dụng của quỹ tiền tệ quốc tế, thay đổi nợ quá hạn cũng đợc sử dụng để tài trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán trong một số năm. Tổng những khoản tài trợ đó không đủ để bù đắp cán cân vãng lai, nhng cũng mang lại một sự tăng lên trong dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng vài trăm triệu mỗi năm (hiện nay dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng trên 2 tỷ USD).

          Tiết kiệm và đầu t ở Việt Nam

          Trong chơng 1, chúng ta đã biết rằng lỗ hổng giữa tiết kiệm và đầu t quốc gia là tổng của sự chênh lệch giữa tiết kiệm đầu t khu vực chính phủ và t nhân (hay khu vực phi chính phủ). Trong những năm qua ở Việt Nam, liệu thâm hụt ngân sách có phải là nguyên nhân chính hay lỗ hổng tiết kiệm t nhân dẫn đến lỗ hổng tiết kiệm quốc gia?.

          Tiết kiệm và đầu t khu vực Chính phủ

          Từ quan điểm nay, cùng một mức tiết kiệm và đầu t thể hiện sự kết hợp khác nhau giữa lỗ hổng tiết kiệm và đầu t ở hai khu vực. Để đa ra các chính sách thích hợp phụ thuộc vào việc xem xét nguồn gốc của lỗ hổng đó.

          Tiết kiệm và đầu t khu vực t nhân

          Từ lỗ hổng tiết kiệm và đầu t của khu vực chính phủ và của toàn bộ nền kinh tế, lỗ hổng tiết kiệm và đầu t của khu vực t nhân đợc tính toán nh sau. Quan điểm này rất quan trọng, nó gợi ý các chính sách hớng vào khu vực t nhân để cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai và giảm lỗ hổng tiết kiệm và đầu t.